Danh mục

Một số phương thức chuyển dịch hàm ý hội thoại từ tiếng Anh sang tiếng Việt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàm ý hội thoại là hàm ý không quy ước mà dựa vào sự giả định của người nghe rằng người nói đang tuân theo các phương châm hội thoại hay vi phạm chúng. Hàm ý hội thoại phụ thuộc vào ngữ cảnh mà nó được sinh ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương thức chuyển dịch hàm ý hội thoại từ tiếng Anh sang tiếng ViệtNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG30Số 5 (223)-2014NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮMỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH HÀM Ý HỘITHOẠI TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT(dựa trên phát ngôn trích từ một số tác phẩm của EarnestHemingway)STRATEGIES FOR TRANSLATING UTTERENCES WITH CONVERSATIONALIMPLICATURE FROM ENGLISH INTO VIETNAMESE(Based on utterances extracted from short stories by Earnest Hemingway)TRỊNH THỊ THƠM(ThS; Trường Đại học Hồng Đức)Abstract: Translation is considered as a process of communication. To a certain extent, atranslation must be of equivalences among which form - based, meaning - based andfunction - based equivalences are the most popular. To make a translation to its requiredequivalence is not easy. Translating implicit meaning is even more difficult. This articleinvestigated the utterences with conversational implicature (CI) extracted from works ofEarnest Hemingway to find out the strategies the translators used to translate them fromEnglish into Vietnamese. The research shows that there are three main strategies: translationwith conserved CI, translation with adapted CI and translation with no CI. Which strategy ischosen depends on each utterence to be translated in order to make the utterence mostnaturally equivalent.Key words: translating utterences; conversational implicature; Earnest Hemingway.George ule (1997) chia hàm ý ra thành hai1. Hàm ý và hàm ý hội thoạiTrong hội thoại, người tham gia không chỉ loại chính: hàm ý quy ước và hàm ý hội thoại.biểu hiện ý định giao tiếp một cách trực tiếp rõ Hàm ý hội thoại là hàm ý không quy ước màràng mà còn giấu ý định giao tiếp của họ dưới dựa vào sự giả định của người nghe rằng ngườicác lớp nghĩa của bề mặt câu chữ. Hiện tượng nói đang tuân theo các phương châm hội thoạinày được gọi là hàm ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu hay vi phạm chúng. Theo P. Grice (1975), “Hàm(2001: 367): “Hàm ngôn là những hiểu biết hàm ý hội thoại là khi nói một điều này, thật ra chúngẩn có thể suy ra từ ý nghĩa tường minh. Nếu ta muốn nói một điều khác (…). Vậy hàm ý làkhông có ý nghĩa tường minh và tiền giả định nói những lời nói nào đó có phần không đầy đủ,của nó, không thể suy ra được hàm ngôn thích không bình thường mà nguyên nhân là thiếu đihợp”. Ví dụ: “Hôm nay Lan lại không nấu ăn hoặc còn thiếu một nội dung nào đó, chính cáinữa.”, tiền giả định của phát ngôn này là “hôm nội dung này là hàm ý mà người nghe phải suyqua (và có thể các hôm trước) Lan không nấu luận mà đoán ra”. Hàm ý hội thoại phụ thuộcăn” thông qua từ “lại”, “nữa” và nghĩa tường vào ngữ cảnh mà nó được sinh ra.minh của phát ngôn này là “hôm nay Lan không2. Dịch thuật và tương đương trong dịchnấu ăn”. Từ tiền giả định và nghĩa tường minh thuậtcủa phát ngôn trên có thể suy luận rằng hàm ýPhần lớn các nhà nghiên cứu coi nghiên cứucủa phát ngôn trên có thể là “Lan nên nấu ăn đi” dịch thuật là một bộ phận của ngôn ngữ họchay “Lan trông không được khỏe”…tùy thuộc (Mounin 1963, Nida 1964, Catford 1965) vàvà ngữ cảnh của phát ngôn.dịch thuật là một quá trình giao tiếp. Nếu nhưSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGviệc nắm vững các đặc điểm hệ thống, cấu trúccủa ngữ nguồn là cần thiết để dịch giả phân tích,giải mã đúng văn bản nguồn (VBN), thì nhữnghiểu biết về đặc tính hệ thống, cấu trúc của ngữđích lại quan trọng đối với quá trình sản sinh vănbản đích (VBĐ) ở hình thức tự nhiên nhất củanó.Dưới góc nhìn mới đó của ngôn ngữ học hiệnđại, bản thân hoạt động dịch thuật với tư cách làmột hoạt động ngôn ngữ hoàn toàn có thể trởthành đối tượng xem xét của ngôn ngữ học xétcả ở hai thành tố nội tại của nó: quá trình dịchthuật và sản phẩm dịch thuật. Ở quá trình dịchthuật, các khía cạnh ngôn ngữ học của hoạt độngdịch thuật biểu hiện qua các quá trình phân tíchgiải mã các đơn vị ngôn ngữ của VBN, quá trìnhđối chiếu để lựa chọn và xác lập các tươngđương về nội dung và hình thức giữa ngữ nguồnvà ngữ đích cũng như quá trình tái lập, thay thếVBN bằng một VBĐ tự nhiên nhất nhưng cũnggần gũi nhất với nó về mặt nội dung và phongcách. Ở sản phẩm dịch thuật, các khía cạnh ngônngữ học của hoạt động dịch thuật thể hiện quaVBĐ cũng như các mối quan hệ tương đươngcủa nó với VBN trên các bình diện hình thức,nội dung và phong cách diễn ngôn.Tương đương trong dịch thuật là “khái niệmtrung tâm của bất cứ công trình nghiên cứu nàovề dịch thuật” (Munday, 2001). Đã có rất nhiềutác giả bàn đến tương đương trong dịch thuật,đặc biệt là khi các tác giả bàn đến bản dịch trongquá trình đánh giá, thẩm định bản dịch đó. Vớiquan niệm dịch là sự thay thế chất liệu VBNbằng chất liệu văn bản tương đương ở ngôn ngữđích, Catford (1967) đã xét đến “tương đươngchất liệu văn bản”. Catfort (1994) cũng đã đưa rahai loại hình tương đương dịch thuật, đó làtương đương ngôn ngữ học và tương đương ởcấp độ văn hóa.Nida và Taber (1968/1982) cho rằng “tươngđương động” là mục đích đích thực của dịchthuật, với quan niệm cần phải thiết lập một sựtương đương chức năng, là sự tương đương vềtác động của bản dịch lên người đọc bản dịch vàtác động của bản gốc lên người đọc bản gốc.31Barkhudarop (1975) cho rằng dịch là phải tạo ra“nội dung không thay đổi” giữa VBN và VBĐ,tức là tương đương về ý nghĩa của văn bản.Newmark (1988), vừa đồng tình với các ý kiếncủa các tác giả trên, vừa gắn ý nghĩa của văn bảnvới ý định của người nói/viết là cái mà ngườidịch cần tạo ra cho bản dịch. Koller (1990) xemxét tương đương dịch thuật dựa trên mặt nghĩavà ông đưa ra các loại tương đương gồm tươngđương biểu vật, biểu thái, dụng học và hình thức.Trong cuốn “In other words”, Baker đề cập đếnba cấp độ tương đương dịch thuật dựa trên hìnhthức ngôn ngữ là tương đương ở cấp độ từ, cấpđộ câu và cấp độ văn bản (dẫn theo Lê HùngTiến, 2010)Đa số các nhà nhiên cứu về dịch thuật nhưCatford, Nida, Koller,...đều cho rằng tươngđương là điều kiện cần thiết để dịch thuật đượcthực hiện và tươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: