Danh mục

Một số thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt trung ương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh; Lựa chọn kháng sinh và liều lượng; Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm; Tác dụng không mong muốn và độc tính khi sử dụng kháng sinh; Các kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt TW;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt trung ương THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG Nguyễn Duy Trường* K háng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi vào nhiều yếu tố: tuổi, cân nặng, chức năng gan – thận, mức độ nặng của bệnh, thận trọng với liều lượng của trẻ sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), em đặc biệt là trẻ sơ sinh, nhũ nhi... Liều có tác dụng ức chế sự phát triển của các lượng trong các tài liệu hướng dẫn chỉ vi sinh vật khác [1]. là gợi ý ban đầu, không có liều chuẩn cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng. I. Một số nguyên tắc khi sử dụng Kê đơn không đủ liều sẽ dẫn đến thất kháng sinh: bại điều trị và tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng 1.1. Lựa chọn kháng sinh và liều lượng: thuốc. Ngược lại, với những kháng sinh - Lựa chọn kháng sinh phụ thuộc có độc tính cao, phạm vi điều chỉnh hẹp vào hai yếu tố: người bệnh và vi khuẩn (ví dụ: các aminoglycosid, polypeptid) gây bệnh. phải bảo đảm nồng độ thuốc trong máu theo khuyến cáo để tránh độc tính, do +Người bệnh cần xem xét: lứa tuổi, vậy việc giám sát nồng độ thuốc trong tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan - máu nên được triển khai. thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức 1.2. Sử dụng kháng sinh điều trị độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa theo kinh nghiệm: dị ứng, phụ nữ có thai, cho con bú… - Khi chưa có bằng chứng về vi khuẩn +Vi khuẩn gây bệnh cần xem xét: loại học do không có điều kiện nuôi cấy vi vi khuẩn, độ nhạy cảm với kháng sinh của khuẩn (do không có labo vi sinh, không vi khuẩn, tình hình kháng kháng sinh để thể lấy được bệnh phẩm) hoặc khi đã có lựa chọn phù hợp, các biện pháp phối nuôi cấy mà không phát hiện được hợp làm giảm mật độ vi khuẩn và tăng nhưng có bằng chứng lâm sàng rõ rệt về nồng độ kháng sinh tại ổ nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn. như làm sạch ổ mủ, dẫn lưu, loại bỏ tổ - Chọn kháng sinh có phổ hẹp nhất chức hoại tử,…khi cần. gần với hầu hết các tác nhân gây bệnh +Với những kháng sinh mới, phổ hoặc với các vi khuẩn nguy hiểm có thể rộng: chỉ sử dụng cho những trường hợp gặp trong từng loại nhiễm khuẩn có bằng chứng là các kháng sinh đang - Kháng sinh phải có khả năng đến dùng đã bị kháng. được vị trí nhiễm khuẩn với nồng độ - Liều dùng kháng sinh phụ thuộc hiệu quả nhưng không gây độc18 * Khoa Dược I UD I N H G THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN VN 1.3. Sử dụng kháng sinh khi có máu cao, khó đạt được bằng đườngbằng chứng vi khuẩn học: uống: điều trị nhiễm khuẩn ở các tổ - Khi có bằng chứng rõ ràng về vi chức khó thấm thuốc (viêm màng não,khuẩn và kết quả của kháng sinh đồ, màng trong tim, viêm xương khớpkháng sinh được lựa chọn là kháng sinh nặng,…), nhiễm khuẩn trầm trọng vàcó hiệu quả cao nhất với độc tính thấp tiến triển nhanh.nhất và có phổ tác dụng hẹp nhất gần với Tuy nhiên, cần xem xét chuyển đườngcác tác nhân gây bệnh được phát hiện. tiêm sang đường uống ngay khi có thể. - Ưu tiên sử dụng kháng sinh đơn độc. 1.5. Thời gian điều trị: - Phối hợp kháng sinh chỉ cần thiết nếu: - Thời gian điều trị phụ thuộc vào tình +Có bằng chứng về việc nhiễm đồng trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩnthời nhiều loại vi khuẩn (đặc biệt những và sức đề kháng của người bệnh. Cáctrường hợp nghi ngờ có vi khuẩn kỵ khí trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ và trunghoặc vi khuẩn nội bào); bình thường đạt kết quả sau 7 – 10 ngày nhưng những trường hợp nhiễm khuẩn +Hoặc khi gặp vi khuẩn kháng thuốc nặng, nhiễm khuẩn ở những tổ chức màmạnh, cần phối hợp để tăng thêm tác kháng sinh khó thâm nhập (màng tim,dụng; màng não, xương khớp, bệnh lao,…) thì +Hoặc khi điều trị kéo dài, cần phối thời gian điều trị kéo dài hơn nhiều. Tuyhợp để giảm nguy cơ kháng thuốc (ví nhiên, một số bệnh nhiễm khuẩn chỉ cầndụ: điều trị lao, HIV,…) một đợt ngắn như nhiễm khuẩn tiết niệu 1.4. Lựa chọn đường đưa thuốc: – sinh dục chưa biến chứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: