Một số từ thân tộc trong cách xưng hô của người Nùng (tiếp cận dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu từ xưng hô dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa có thể giúp chúng ta phát hiện và lý giải được nhiều hiện tượng xưng hô mà cách tiếp cận truyền thống chưa nhận ra được. Từ cách tiếp cận này, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Nùng, tiếng Việt, xưng hô không chỉ bằng đại từ mà xưng hô bao gồm nhiều yếu tố khác như danh từ thân tộc, danh từ chức nghiệp, các tên riêng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số từ thân tộc trong cách xưng hô của người Nùng (tiếp cận dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa)Phạm Ngọc ThưởngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 31 - 34MỘT SỐ TƢ̀ THÂN TỘC TRONG CÁCH XƢNG HÔ CỦA NGƢỜI NÙNG(TIẾP CẬN DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGƢ̃ VÀ VĂN HÓA )Phạm Ngọc ThưởngSở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng SơnTÓM TẮTNghiên cứu từ xưng hô dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa có thể giúp chúng ta phát hiện và lý giảiđược nhiều hiện tượng xưng hô mà cách tiếp cận truyền thống chưa nhận ra đượ.cTừ cách tiếp cậnnày, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Nùng, tiếng Việt, xưng hô không chỉ bằng đại từ mà xưng hôbao gồm nhiều yếu tố khác như danh từ thân tộc , danh từ chức nghiệp, các tên riêng… Đặc biệt ,trong tiếng Nùng, tiếng Việt thì các yếu tố đó lạ i quyết đị nh hơn là các đại từ thực sự. Bởi vì , nhờcác yếu tố không phải đại từ , nhân vật giao tiếp mới thể hiện được tất cả các cung bậc tì nh cảm ,các mối quan hệ liên cá nhân cùng bản sắc văn hóa của dân tộc mình qua cách ứng xử – cụ thể làcách xưng hô.Từ khóa: Quan hệ gia đình, truyền thống văn hóa, cách tiếp cậnVới sự phát triển của ngôn ngữ học theohướng nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt độnghành chức , trước hết là hành chức trong g iaotiếp, vấn đề xưng hô được xem xét trongphạm vi rộng hơn , không chỉ còn là vấn đềthuần túy ngôn ngữ học nữa mà còn là vấn đềcủa ngữ dụng học , của xã hội ngôn ngữ học ,của ngôn ngữ học xuyên văn hóa . Xuất pháttừ tì nh hì nh nghiên cứu từ xưng hô theonhững cách tiếp cận mới như trên, chúng tôitiến hành tìm hiểu một số từ thân tộc trongcách xưng hô của người Nùng dưới góc độngôn ngữ và văn hóa.Xưng noọng (em) trong gia tộc người NùngTừ noọng (em) trong tiếng người Nùng, ngoàikiểu xưng hô tươ ng ứng chí nh xác với từ có,ché (anh, chị) như trong cách xưng em vớianh, chị ở người Việt , còn có thể thay cho từlan (cháu) để xưng với cúng (ông), má (bà),xúc (chú), dé (bác)… và thay thế cho từ lục(con) để xưng với pá, mé (bố, mẹ). Nhữngngười ở vị thế trên như ông bà , chú bác, chamẹ… cũng gọi con cháu mình là noọng. Nhưvậy từ noọng vừa dùng để xưng – ngôi thứnhất, vừa dùng để hô – ngôi thứ hai. Lối xưnghô này mang tí nh thuận nghị ch :Noọng cúng, má, pá mé, xúc…Đây là lối xưng hô khá phổ biến trong gia tộcngười Nùng . Chúng tôi gọi cách xưng noọngnhư trên là kiểu xưng đa hướng.Khi dùng làm từ xưng hô , từ em trong tiếngViệt cũng có tí nh đa hướng nhưng tí nh đahướng đó khác với tí nh đa hướng trong kiểuxưng noọng ở tiếng Nùng . Thứ nhất, trong lốixưng hô này , người Việt chỉ gọi con cháumình là em khi con cháu của họ còn nhỏ,nhằm thể hiện sự âu yếm , rút gần khoảngcách giữa các thế hệ . Ngược lại, người Nùngdùng từ noọng để xưng hô cho đến khi ngườimang vai noọng có gia đình riêng và con cáimới có thể c huyển sang lối xưng hô khác .Như vậy, khoảng thời gian sử dụng từ noọngtrong xưng hô với các thành viên trong gia tộcdài hơn thời gian sử dụng từem của tiếngViệt. Chính vì thế , tính đa hướng của từ emtrong tiếng Việt khi được dùng làm từ xưnghô – xưng hô trong gia tộc và ngoài xã hội –thường mang dụng ý tạo lập quan hệ . Do đó ,từ em trong tiếng Việt mang tí nh đa hướnglâm thời, trong khi đó , cách xưng noọng trongtiếng Nùng mang tí nh đa hướng chính thống.Cách xưng hô này của người Nùng đã làmthân thiết hóa , gần gũi hóa các mối quan hệgiữa các thế hệ trong gia tộc người Nùng .Danh từ lục (con) trong xưng hô ở ngườiNùngTel:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên31http://www.Lrc-tnu.edu.vnPhạm Ngọc ThưởngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTìm hiểu cách xưng hô trong tiếng Nùng,chúng tôi nhận thấy , trong quan hệ con vớicha mẹ người Nùng thường không (hoặc rất í tkhi) dùng từ lục (con) để tự xưng trước chamẹ. Đây là một hiện tượng đặc biệt . Bởi vì ,với các dân tộc khác như Tày , Kinh… việc sửdụng d anh từ thân tộc này trong quan hệ convới cha mẹ là phổ biến . Người Nùng khôngxưng lục (con) trước pá, mé (cha, mẹ) củamình vì những lý do sau :Thứ nhất , trong hệ thống đại từ nhân xưngtiếng Nùng , đại từ lại là một đại t ừ đặc biệtkhông có từ tương đương với tiếng Việt . Lại làđại từ được người ở vị thế thấp dùng để xưngvới người ở vị thế cao với sắc thái trang trọng ,lịch sự . Tính chất đặc biệt của đại từ lại cònthể hiện ở chỗ : lại có thể thay thế cho danh từlục (con) để xưng với pá, mé (cha, mẹ), vì thế,con cái người Nùng thường dùng từlại để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số từ thân tộc trong cách xưng hô của người Nùng (tiếp cận dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa)Phạm Ngọc ThưởngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 31 - 34MỘT SỐ TƢ̀ THÂN TỘC TRONG CÁCH XƢNG HÔ CỦA NGƢỜI NÙNG(TIẾP CẬN DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGƢ̃ VÀ VĂN HÓA )Phạm Ngọc ThưởngSở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng SơnTÓM TẮTNghiên cứu từ xưng hô dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa có thể giúp chúng ta phát hiện và lý giảiđược nhiều hiện tượng xưng hô mà cách tiếp cận truyền thống chưa nhận ra đượ.cTừ cách tiếp cậnnày, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Nùng, tiếng Việt, xưng hô không chỉ bằng đại từ mà xưng hôbao gồm nhiều yếu tố khác như danh từ thân tộc , danh từ chức nghiệp, các tên riêng… Đặc biệt ,trong tiếng Nùng, tiếng Việt thì các yếu tố đó lạ i quyết đị nh hơn là các đại từ thực sự. Bởi vì , nhờcác yếu tố không phải đại từ , nhân vật giao tiếp mới thể hiện được tất cả các cung bậc tì nh cảm ,các mối quan hệ liên cá nhân cùng bản sắc văn hóa của dân tộc mình qua cách ứng xử – cụ thể làcách xưng hô.Từ khóa: Quan hệ gia đình, truyền thống văn hóa, cách tiếp cậnVới sự phát triển của ngôn ngữ học theohướng nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt độnghành chức , trước hết là hành chức trong g iaotiếp, vấn đề xưng hô được xem xét trongphạm vi rộng hơn , không chỉ còn là vấn đềthuần túy ngôn ngữ học nữa mà còn là vấn đềcủa ngữ dụng học , của xã hội ngôn ngữ học ,của ngôn ngữ học xuyên văn hóa . Xuất pháttừ tì nh hì nh nghiên cứu từ xưng hô theonhững cách tiếp cận mới như trên, chúng tôitiến hành tìm hiểu một số từ thân tộc trongcách xưng hô của người Nùng dưới góc độngôn ngữ và văn hóa.Xưng noọng (em) trong gia tộc người NùngTừ noọng (em) trong tiếng người Nùng, ngoàikiểu xưng hô tươ ng ứng chí nh xác với từ có,ché (anh, chị) như trong cách xưng em vớianh, chị ở người Việt , còn có thể thay cho từlan (cháu) để xưng với cúng (ông), má (bà),xúc (chú), dé (bác)… và thay thế cho từ lục(con) để xưng với pá, mé (bố, mẹ). Nhữngngười ở vị thế trên như ông bà , chú bác, chamẹ… cũng gọi con cháu mình là noọng. Nhưvậy từ noọng vừa dùng để xưng – ngôi thứnhất, vừa dùng để hô – ngôi thứ hai. Lối xưnghô này mang tí nh thuận nghị ch :Noọng cúng, má, pá mé, xúc…Đây là lối xưng hô khá phổ biến trong gia tộcngười Nùng . Chúng tôi gọi cách xưng noọngnhư trên là kiểu xưng đa hướng.Khi dùng làm từ xưng hô , từ em trong tiếngViệt cũng có tí nh đa hướng nhưng tí nh đahướng đó khác với tí nh đa hướng trong kiểuxưng noọng ở tiếng Nùng . Thứ nhất, trong lốixưng hô này , người Việt chỉ gọi con cháumình là em khi con cháu của họ còn nhỏ,nhằm thể hiện sự âu yếm , rút gần khoảngcách giữa các thế hệ . Ngược lại, người Nùngdùng từ noọng để xưng hô cho đến khi ngườimang vai noọng có gia đình riêng và con cáimới có thể c huyển sang lối xưng hô khác .Như vậy, khoảng thời gian sử dụng từ noọngtrong xưng hô với các thành viên trong gia tộcdài hơn thời gian sử dụng từem của tiếngViệt. Chính vì thế , tính đa hướng của từ emtrong tiếng Việt khi được dùng làm từ xưnghô – xưng hô trong gia tộc và ngoài xã hội –thường mang dụng ý tạo lập quan hệ . Do đó ,từ em trong tiếng Việt mang tí nh đa hướnglâm thời, trong khi đó , cách xưng noọng trongtiếng Nùng mang tí nh đa hướng chính thống.Cách xưng hô này của người Nùng đã làmthân thiết hóa , gần gũi hóa các mối quan hệgiữa các thế hệ trong gia tộc người Nùng .Danh từ lục (con) trong xưng hô ở ngườiNùngTel:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên31http://www.Lrc-tnu.edu.vnPhạm Ngọc ThưởngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTìm hiểu cách xưng hô trong tiếng Nùng,chúng tôi nhận thấy , trong quan hệ con vớicha mẹ người Nùng thường không (hoặc rất í tkhi) dùng từ lục (con) để tự xưng trước chamẹ. Đây là một hiện tượng đặc biệt . Bởi vì ,với các dân tộc khác như Tày , Kinh… việc sửdụng d anh từ thân tộc này trong quan hệ convới cha mẹ là phổ biến . Người Nùng khôngxưng lục (con) trước pá, mé (cha, mẹ) củamình vì những lý do sau :Thứ nhất , trong hệ thống đại từ nhân xưngtiếng Nùng , đại từ lại là một đại t ừ đặc biệtkhông có từ tương đương với tiếng Việt . Lại làđại từ được người ở vị thế thấp dùng để xưngvới người ở vị thế cao với sắc thái trang trọng ,lịch sự . Tính chất đặc biệt của đại từ lại cònthể hiện ở chỗ : lại có thể thay thế cho danh từlục (con) để xưng với pá, mé (cha, mẹ), vì thế,con cái người Nùng thường dùng từlại để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Từ thân tộc Dân tộc Nùng Góc độ ngôn ngữ và văn hóa Quan hệ gia đình Truyền thống văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 383 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 322 0 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0