Danh mục

Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên)

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.10 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 gồm nội dung phần 3, 4 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày một số vấn đề cơ bản trong đời sống chính trị quốc tế hiện nay; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về những vấn đề chính trị quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) Chương III MỘT SỐ VẤN DỂ Cơ BẢN TRONG DỜI SỐNG CHÍNH TRỊ QUỐC TÊ HIỆN NAY I- VẤN ĐÉ TOÀN CẨU HÓA TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ “Toàn cầu hóa là một thuật ngữ khá mới, nhưng có nịĩuồn gốc từ khi chủ nghĩa tư bản ra dời. Là một quá trình phát triển, toàn cầu hóa không chỉ giối hạn trong lĩnh vực kinh tê mà còn mở rộng một sô lĩnh vực khác‘. Hiện nay, còn có nhiều cách hiểu khác nhau về toàn cầu hóa. Thuật ngữ toàn cầu hoá, theo tiếng Anh là globalization; tiếng Pháp là mondiali sation xuất hiện lần dầu tiên năm 1961. Ngày nay, toàn cầu hóa dã trỏ thành một xu thế khách quan, một hiện thực sống dộng của thế giới đang tác động nhiều mặt đến sự phát triển của tấ t cả các quốc gia, các dân tộc trên thế giói; nó dặt mỗi quốc gia trưỏc thời cơ và cả những thách thức to lỏn, nhất là các 1. Xem Vũ Hữu Ngạn (Chủ biên): Tìm hiểu một sô khái niệm trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 94. 150 nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nhân loại củng như các quồc gia dân tộc, các tổ chức quốc tế đều rất quan tâm đến vấn đề toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá trước hết và chủ yếu là toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tê là sự dịch chuyển các yếu tố của quá trình tái sản xuất từ nước này sang nưóc khác trên phạm vi toàn cầu bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dẫn đến hình thành nền kinh tê toàn cầu. Điều đó được thể hiện ở chỗ: Một là, toàn cầu hoá là một quá trình gắn liền với sự phát triển và tiến bộ xã hội, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực đòi sống xã hội trên phạm vi toàn cầu. Hai là, toàn cầu hoá là quá trình làm biến đổi sâu sắc. toàn diện các mốì quan hệ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học, môi trường,... của thê giói trên quy mô toàn cầu. Ba là, thực chất của toàn cầu hoá là toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tê là xu thê chủ đạo, các xu thê khác đểu phát sinh từ quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Trong các xã hội cổ xưa, các quốc gia dân tộc tồn tại tương đối biệt lập, ít có quan hệ vói nhau. Nhưng cùng vói sự phát triển của sản xuất, sự tàng tiến của sản xuất và trao đổi hàng hoá, sự mở rộng thị trường,... các mốì quan hệ cũng dần dần vượt khỏi ranh giới quốc gia, hình thành các mốì quan hệ quốc tê và quá trình quốc tế hoá được bắt đầu. Giai đoạn trước khi chủ nghĩa tư bản ra đòi đã có mầm mống của xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Đó là sự giao lưu buôn bán giữa các nưốc phong kiến vói nhau. Song, chỉ 151 sau khi có những phát kiến lớn vê địa lý ỏ các thê kỷ XV, XVI và cùng với sự tiến bộ kỹ thuật hàng hải, các nước trên châu lục thông thương, mở rộng giao lưu kinh tế - thương mại thì xu hướng quốc tê hoá, rồi sau đó là toàn cầu hoá kinh tế, mới thật sự biểu hiện rõ ràng. Trong các tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ảngghen chưa sử dụng thuật ngữ toàn cầu hoá kinh tế, nhưng các ông đã phân tích một cách sâu sắc quá trình quốc tê hoá sản xuất tư bản chủ nghĩa và xu hướng phát triển của quá trình này. Các ông cho rằng, nền đại công nghiệp đã tạo nên thị trường thê giới vốn được chuẩn bị từ khi phát hiện ra châu Mỹ. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sẩn, C.Mác và Ph.Ảngghen viết: Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu vê những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lâVi khắp hoàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nời, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mốì liên hệ ỏ khắp nơi. Thòi kỳ những năm 50 của thế kỷ XIV đến trước Chiến tranh thế giối thứ nhât đánh dấu bằng sự bắt đầu của xu thế toàn cầu hoá kinh tế, mặc dù quy mô và phạm vi toàn cầu hóa còn hạn chế nhiểu so với những giai đoạn sau này. ở giai đoạn này, xu thê toàn cầu hoá gắn liền vối sự mở rộng, bành trướng thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa thông qua việc xầm chiếm, giành giật thuộc địa, hình thành những khối thị trường khác nhau biệt lập gồm chính quốc và thuộc địa. 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toán tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.601. 152 Trong thời kỳ lừ Chiến tranh thê ^iới thứ nhất đến những năm cuôi thập niên 40 của thế kỷ X X , xu thê toàn cầu hoá kinh tế bị suy giảm do tác động nặng nể của hai cuộc chiến tranh thê giới và cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới 1929 - 1933. Từ thập niên 50 đến cuôi thập niên 70 của thê kỷ XX đã diễn ra sự bùng nổ xu thê toàn cầu hoá và rồi lại có phần lắng xuống vào cuối những năm 80 của thê kỷ XX, do sự tác động của cuộc khủng hoảng dầu lửa và kinh tế đầu những năm 70 của thê kỷ XX. Xu thê toàn cầu hoá bùng lên mạnh mẽ từ cuôi thập niên 80 của thê kỷ XX nhờ sự phát triển mạnh mẽ, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đến nay xu thê này càng phát triển mạnh mẽ tác động ngày càng sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đòi sống xả hội, đến chính trị quốc tế, đối vói mọi quốc gia dân tộc tr ...

Tài liệu được xem nhiều: