Một số vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về: 1) Mâu thuẫn giữa truyền thống với hiện đại, kế thừa và đổi mới trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay; 2) Mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao đối với việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam với những bất cập trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống hiện nay; 3) Mâu thuẫn trong việc giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống với những tác động tiêu cực từ mặt trái của quá trình toàn cầu hóa. Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng trong việc giảng dạy cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 278-280 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Nguyễn Thị Quê - Nguyễn Thị Toan Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên Ngày nhận bài: 05/12/2018; ngày sửa chữa: 18/12/2018; ngày duyệt đăng: 20/01/2019. Abstract: The article mentions on: 1) Conflict between tradition and modernity, inherritance and innovation in traditional ethical education for Vietnamese students today; 2) Conflict between the higher and higher requirements for educating traditional moral values for Vietnamese students with shortcomings in the education of moral values today; 3) Conflict in preserving traditional moral values with negative impacts from the reverse side of globalization. Research results can be used in teaching students. Keywords: Conflict, tradition, modern, education, traditional ethical value. 1. Mở đầu nghĩa, không còn lí tưởng... Điều đó trái với truyền thống Mâu thuẫn giữa “truyền thống” với “hiện đại” phát văn hoá dân tộc. Thực tế cuộc sống đặt ra cho công tác sinh một khi “truyền thống” xa rời, không gắn với “hiện giáo dục GTĐĐ truyền thống cho SV hiện nay là ngoài đại” đưa đến sự bảo thủ; ngược lại, nếu “hiện đại” không yêu cầu trang bị kiến thức chuyên ngành đủ sức giải đưa ra một nội dung có ý nghĩa cho cuộc sống thực tiễn, quyết mọi vấn đề trong lĩnh vực của mình, cũng cần phải làm nghèo nội dung nhân bản của con người thời “hiện giáo dục những GTĐĐ truyền thống để giúp SV có đủ đại” sẽ bị đào thải và loại bỏ ra ngoài tính liên tục, không bản lĩnh vượt qua mọi thử thách để không trở thành thể trở nên “truyền thống” cho tương lai. Vì vậy, bài viết “bóng mờ”, “sao chép” của người khác. tập trung nghiên cứu về: - Mâu thuẫn giữa truyền thống Một trong những nội dung quan trọng của công tác với hiện đại, kế thừa và đổi mới trong giáo dục giá trị đạo giáo dục GTĐĐ là kết hợp việc giáo dục các GTĐĐ đức (GTĐĐ) truyền thống cho sinh viên (SV) Việt Nam truyền thống với yếu tố hiện đại một cách biện chứng, hiện nay; - Mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao đối hợp lí; qua đó, xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm với việc giáo dục GTĐĐ truyền thống cho SV Việt Nam đà bản sắc dân tộc. Bởi lẽ, đạo đức như một cơ thể sống, với những bất cập trong công tác giáo dục GTĐĐ truyền luôn diễn ra sự vận động biến đổi do hai yếu tố nội sinh thống hiện nay; - Mâu thuẫn trong việc giữ gìn GTĐĐ và ngoại sinh; trong đó, yếu tố nội sinh là chủ yếu, còn truyền thống với những tác động tiêu cực từ mặt trái của yếu tố ngoại sinh là quan trọng. Nếu một nền giáo dục bị quá trình toàn cầu hóa. khép kín, không giao lưu với bên ngoài giống như không Bài viết nghiên cứu về một số vấn đề đặt ra trong có sự trao đổi chất thì sớm hay muộn sẽ trở thành nền công tác giáo dục GTĐĐ truyền thống cho SV Việt Nam giáo dục lụi tàn và cuối cùng “biến” khỏi nền giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. nhân loại. Nhiệm vụ của những người làm công tác giáo 2. Nội dung nghiên cứu dục là kế thừa và phát huy các GTĐĐ truyền thống dân 2.1. Mâu thuẫn giữa truyền thống với hiện đại, kế thừa tộc; đồng thời tiếp thu và kết hợp với những giá trị hiện với đổi mới trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đại của thời đại (cả của trong nước và từ nước ngoài). cho sinh viên Việt Nam hiện nay Điều đó giúp chúng ta vừa bảo tồn và phát huy sức mạnh Toàn cầu hoá đã làm thay đổi nhiều giá trị đã từng nội sinh của dân tộc, vừa làm chúng phong phú và lớn được xem là chuẩn mực trong đời sống cộng đồng. Nhiều mạnh hơn nhờ sức mạnh ngoại sinh; đào tạo nên một lớp người không ý thức được rằng, các GTĐĐ văn hoá người mới có đủ khả năng và bản lĩnh thực hiện sự truyền thống của mỗi dân tộc đều có sức sống riêng, tạo nghiệp CNH, HĐH đất nước, tiến tới mục tiêu dân giàu, nên bản sắc, tính đa dạng và sự khác biệt của chính dân nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. tộc ấy; vì vậy, nhiều người đã tiếp thu các tư tưởng văn Hoạt động văn hoá chính là hoạt động của con người. hoá ngoại bang một cách ồ ạt, không có chọn lọc “gạn Thông qua giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 278-280 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Nguyễn Thị Quê - Nguyễn Thị Toan Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên Ngày nhận bài: 05/12/2018; ngày sửa chữa: 18/12/2018; ngày duyệt đăng: 20/01/2019. Abstract: The article mentions on: 1) Conflict between tradition and modernity, inherritance and innovation in traditional ethical education for Vietnamese students today; 2) Conflict between the higher and higher requirements for educating traditional moral values for Vietnamese students with shortcomings in the education of moral values today; 3) Conflict in preserving traditional moral values with negative impacts from the reverse side of globalization. Research results can be used in teaching students. Keywords: Conflict, tradition, modern, education, traditional ethical value. 1. Mở đầu nghĩa, không còn lí tưởng... Điều đó trái với truyền thống Mâu thuẫn giữa “truyền thống” với “hiện đại” phát văn hoá dân tộc. Thực tế cuộc sống đặt ra cho công tác sinh một khi “truyền thống” xa rời, không gắn với “hiện giáo dục GTĐĐ truyền thống cho SV hiện nay là ngoài đại” đưa đến sự bảo thủ; ngược lại, nếu “hiện đại” không yêu cầu trang bị kiến thức chuyên ngành đủ sức giải đưa ra một nội dung có ý nghĩa cho cuộc sống thực tiễn, quyết mọi vấn đề trong lĩnh vực của mình, cũng cần phải làm nghèo nội dung nhân bản của con người thời “hiện giáo dục những GTĐĐ truyền thống để giúp SV có đủ đại” sẽ bị đào thải và loại bỏ ra ngoài tính liên tục, không bản lĩnh vượt qua mọi thử thách để không trở thành thể trở nên “truyền thống” cho tương lai. Vì vậy, bài viết “bóng mờ”, “sao chép” của người khác. tập trung nghiên cứu về: - Mâu thuẫn giữa truyền thống Một trong những nội dung quan trọng của công tác với hiện đại, kế thừa và đổi mới trong giáo dục giá trị đạo giáo dục GTĐĐ là kết hợp việc giáo dục các GTĐĐ đức (GTĐĐ) truyền thống cho sinh viên (SV) Việt Nam truyền thống với yếu tố hiện đại một cách biện chứng, hiện nay; - Mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao đối hợp lí; qua đó, xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm với việc giáo dục GTĐĐ truyền thống cho SV Việt Nam đà bản sắc dân tộc. Bởi lẽ, đạo đức như một cơ thể sống, với những bất cập trong công tác giáo dục GTĐĐ truyền luôn diễn ra sự vận động biến đổi do hai yếu tố nội sinh thống hiện nay; - Mâu thuẫn trong việc giữ gìn GTĐĐ và ngoại sinh; trong đó, yếu tố nội sinh là chủ yếu, còn truyền thống với những tác động tiêu cực từ mặt trái của yếu tố ngoại sinh là quan trọng. Nếu một nền giáo dục bị quá trình toàn cầu hóa. khép kín, không giao lưu với bên ngoài giống như không Bài viết nghiên cứu về một số vấn đề đặt ra trong có sự trao đổi chất thì sớm hay muộn sẽ trở thành nền công tác giáo dục GTĐĐ truyền thống cho SV Việt Nam giáo dục lụi tàn và cuối cùng “biến” khỏi nền giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. nhân loại. Nhiệm vụ của những người làm công tác giáo 2. Nội dung nghiên cứu dục là kế thừa và phát huy các GTĐĐ truyền thống dân 2.1. Mâu thuẫn giữa truyền thống với hiện đại, kế thừa tộc; đồng thời tiếp thu và kết hợp với những giá trị hiện với đổi mới trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đại của thời đại (cả của trong nước và từ nước ngoài). cho sinh viên Việt Nam hiện nay Điều đó giúp chúng ta vừa bảo tồn và phát huy sức mạnh Toàn cầu hoá đã làm thay đổi nhiều giá trị đã từng nội sinh của dân tộc, vừa làm chúng phong phú và lớn được xem là chuẩn mực trong đời sống cộng đồng. Nhiều mạnh hơn nhờ sức mạnh ngoại sinh; đào tạo nên một lớp người không ý thức được rằng, các GTĐĐ văn hoá người mới có đủ khả năng và bản lĩnh thực hiện sự truyền thống của mỗi dân tộc đều có sức sống riêng, tạo nghiệp CNH, HĐH đất nước, tiến tới mục tiêu dân giàu, nên bản sắc, tính đa dạng và sự khác biệt của chính dân nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. tộc ấy; vì vậy, nhiều người đã tiếp thu các tư tưởng văn Hoạt động văn hoá chính là hoạt động của con người. hoá ngoại bang một cách ồ ạt, không có chọn lọc “gạn Thông qua giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Công tác giáo dục giá trị đạo đức Giá trị đạo đức truyền thống của sinh viên Giá trị văn hóa tinh thầnTài liệu liên quan:
-
7 trang 280 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
7 trang 176 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 157 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
6 trang 103 0 0
-
6 trang 101 0 0