MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt: Đến nay địa chất y học chưa thực sự là một ngành khoa học độc lập ở Việt Nam, nhưng từ những năm 90 của thế kỷ XX, nhiều nghiên cứu về vai trò và tác động của các yếu tố địa chất đến sức khỏe con người đã được đề cập trong các đề tài, dự án như: Điều tra hiện trạng nước dưới đất ở một số khu vực thuộc đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1 2 ĐỖ VĂN ÁI , VÕ CÔNG NGHIỆP 1 2 Hội Địa hóa Việt Nam; Viện Địa chất và Môi trường 6 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội. Tóm tắt: Đến nay địa chất y học chưa thực sự là một ngành khoa học độc lập ở Việt Nam, nhưng từ những năm 90 của thế kỷ XX, nhiều nghiên cứu về vai trò và tác động của các yếu tố địa chất đến sức khỏe con người đã được đề cập trong các đề tài, dự án như: Điều tra hiện trạng nước dưới đất ở một số khu vực thuộc đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, chương trình nghiên cứu địa hóa sinh thái các nguyên tố hóa học trong các thành tạo địa chất ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như iod với bệnh bướu cổ và đần độn ở miền núi, đồng bằng và hải đảo miền Bắc; fluor với các bệnh về răng và xương ở một số địa phương thuộc Nam Trung Bộ, v.v.. Mặc dù những điều tra nghiên cứu theo hướng địa chất y học còn chưa nhiều và chưa sâu rộng, nhưng cũng đã khẳng định được ý nghĩa to lớn của mối quan hệ giữa môi trường địa chất và sức khỏe con người. Nghiên cứu ở Việt Nam bước đầu đã nêu được một số vấn đề cấp thiết như: điều tra nghiên cứu môi trường địa chất với sức khỏe cộng đồng; điều tra nghiên cứu các yếu tố địa chất môi trường, địa hóa môi trường, địa vật lý gây ra các bệnh địa phương khác nhau; điều tra đánh giá tiềm năng nguồn nguyên liệu khoáng, các yếu tố địa chất có khả năng bổ sung dinh dưỡng, chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe, v.v.. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Thế giới sinh vật sống và phát triển trên bề mặt Trái đất; ở đó, chúng thíchnghi với môi trường địa chất chính trong khu vực, như các yếu tố cấu trúc địachất, thành phần thạch học và khoáng vật, môi trường nước, không khí cũngnhư năng lượng mặt trời. Quá trình phát triển sinh quyển chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trườngđịa chất, dẫn đến sự hình thành các hệ sinh vật khác nhau trên những môitrường địa chất nhất định. Khi môi trường địa chất thay đổi, sẽ tác động trựctiếp đến các sinh vật trong môi trường đó, khi đó sinh vật đứng trước hai sựlựa chọn: 1. Hoặc biến đổi, thích nghi để tồn tại và phát triển; 2. Hoặc khôngthích ứng được, sẽ bị diệt vong. Trong lớp vỏ Trái đất tồn tại các dị thường địa hóa và địa vật lý khác nhau.Cũng ở đây, dưới tác động của các quá trình địa chất nội sinh, ngoại sinh vàsau này là các hoạt động nhân sinh, thành phần vật chất của lớp vỏ Trái đấtsẽ được phân bố lại. Có nơi bị phong hóa, rửa trôi, có nơi lại diễn ra quá trìnhtích tụ các nguyên tố hóa học. Ô nhiễm đất, nước hoặc không khí chẳng hạn,chính là sự tích tụ quá mức một số nguyên tố, một số hợp chất độc hại nàođó. Sự vận động đó có thể tác động trực tiếp đến sự tồn tại hay diệt vong củamột cá thể, một loài, hoặc thậm chí cả một quần thể sinh vật. Như ta đã biết, trong mỗi cấu trúc địa chất, tồn tại đồng thời những nhómthạch học khác nhau, mỗi nhóm lại có những đặc điểm hóa lý khác nhau, mộtsố trong chúng tạo thành các mỏ và khoáng hóa và đó chính là nguồn gốc màtrong mỗi cấu trúc địa chất đều ẩn chứa các yếu tố thuận lợi và không thuậnlợi về mặt địa chất y học. Có thể nói, nhiều yếu tố của môi trường địa chất cóthể tác động đến sức khỏe con người, nhưng trong đó, yếu tố địa hóa và địavật lý có ý nghĩa lớn hơn cả. Con người gắn bó với môi trường sống trong chuỗi dinh dưỡng sinh địahóa (Hình 1). Khi môi trường sống thiếu hụt hoặc dư thừa các nguyên tố hóahọc hay có các nguyên tố cản, thì ở đó xuất hiện những bệnh địa phươngtrong cộng đồng dân c ư. Hình 1. Chuỗi dinh dưỡng sinh địa hóa c ác nguyên tố hóa học [theo V.V. Kovalskij, 1973]. Các bệnh địa phương do s ự dư thừa hay thiếu hụt các nguyên tố dinhdưỡng trong môi trường được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứutrước đây [A.P. Vinogradov, 1962; V.V. Kovalskii, 1970, 1973] và được đặcbiệt chú ý trong những năm gần đây. Nhận thức được ý nghĩa to lớn của lĩnh vực khoa học này trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội, một số điều tra nghiên cứu về địa chất môi trườngđã được triển khai ở nước ta. Đầu những năm 90, ngành Địa chất đã tiếnhành điều tra hiện trạng nước dưới đất một số vùng tại đồng bằng Bắc Bộ vàphụ cận. Hướng nghiên cứu này cũng được triển khai ở một số vùng thuộcđồng bằng Nam Bộ và một vài nơi khác. Cũng trong thời gian này, các công trình nghiên cứu địa hóa một sốnguyên tố trong các thành tạo địa chất, trong quặng và mạch khoáng hóa ảnhhưởng đến sức khỏe cộng đồng đã được triển khai, như đề tài nghiên cứu vềsự liên quan giữa sự thiếu hụt iod với bệnh bướu cổ và đần độn, sự ô nhiễmarsen vùng thượng lưu Sông Mã; s ự dư thừa fluor với các bệnh về răng,xương ở một số địa phương thuộc Nam Trung Bộ. Tiếp sau là những điều travề địa chất môi trường một số vùng khai thác mỏ, khu công nghiệp và đô thị,v.v. cũng được chú ý nghiên cứu. Một số nhà khoa học còn tìm hiểu khả năngsử dụng nguyên liệu khoáng trong chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Nhữngnghiên cứu này chưa sâu rộng, nhưng đã nhắc nhở và khẳng định ý nghĩa tolớn của mối quan hệ giữa môi trường địa chất với con người. II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC Ở VIỆT NAM Một trong các nghiên cứu cơ bản của nghiên cứu địa chất y học là đánhgiá đặc điểm môi trường địa chất trong mối tương tác v ới sức khỏe cộngđồng. Những tài liệu về môi trường địa chất, y tế cộng đồng, nông nghiệp vàvệ sinh môi trường cho thấy, khó tìm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1 2 ĐỖ VĂN ÁI , VÕ CÔNG NGHIỆP 1 2 Hội Địa hóa Việt Nam; Viện Địa chất và Môi trường 6 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội. Tóm tắt: Đến nay địa chất y học chưa thực sự là một ngành khoa học độc lập ở Việt Nam, nhưng từ những năm 90 của thế kỷ XX, nhiều nghiên cứu về vai trò và tác động của các yếu tố địa chất đến sức khỏe con người đã được đề cập trong các đề tài, dự án như: Điều tra hiện trạng nước dưới đất ở một số khu vực thuộc đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, chương trình nghiên cứu địa hóa sinh thái các nguyên tố hóa học trong các thành tạo địa chất ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như iod với bệnh bướu cổ và đần độn ở miền núi, đồng bằng và hải đảo miền Bắc; fluor với các bệnh về răng và xương ở một số địa phương thuộc Nam Trung Bộ, v.v.. Mặc dù những điều tra nghiên cứu theo hướng địa chất y học còn chưa nhiều và chưa sâu rộng, nhưng cũng đã khẳng định được ý nghĩa to lớn của mối quan hệ giữa môi trường địa chất và sức khỏe con người. Nghiên cứu ở Việt Nam bước đầu đã nêu được một số vấn đề cấp thiết như: điều tra nghiên cứu môi trường địa chất với sức khỏe cộng đồng; điều tra nghiên cứu các yếu tố địa chất môi trường, địa hóa môi trường, địa vật lý gây ra các bệnh địa phương khác nhau; điều tra đánh giá tiềm năng nguồn nguyên liệu khoáng, các yếu tố địa chất có khả năng bổ sung dinh dưỡng, chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe, v.v.. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỊA CHẤT Y HỌC VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Thế giới sinh vật sống và phát triển trên bề mặt Trái đất; ở đó, chúng thíchnghi với môi trường địa chất chính trong khu vực, như các yếu tố cấu trúc địachất, thành phần thạch học và khoáng vật, môi trường nước, không khí cũngnhư năng lượng mặt trời. Quá trình phát triển sinh quyển chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trườngđịa chất, dẫn đến sự hình thành các hệ sinh vật khác nhau trên những môitrường địa chất nhất định. Khi môi trường địa chất thay đổi, sẽ tác động trựctiếp đến các sinh vật trong môi trường đó, khi đó sinh vật đứng trước hai sựlựa chọn: 1. Hoặc biến đổi, thích nghi để tồn tại và phát triển; 2. Hoặc khôngthích ứng được, sẽ bị diệt vong. Trong lớp vỏ Trái đất tồn tại các dị thường địa hóa và địa vật lý khác nhau.Cũng ở đây, dưới tác động của các quá trình địa chất nội sinh, ngoại sinh vàsau này là các hoạt động nhân sinh, thành phần vật chất của lớp vỏ Trái đấtsẽ được phân bố lại. Có nơi bị phong hóa, rửa trôi, có nơi lại diễn ra quá trìnhtích tụ các nguyên tố hóa học. Ô nhiễm đất, nước hoặc không khí chẳng hạn,chính là sự tích tụ quá mức một số nguyên tố, một số hợp chất độc hại nàođó. Sự vận động đó có thể tác động trực tiếp đến sự tồn tại hay diệt vong củamột cá thể, một loài, hoặc thậm chí cả một quần thể sinh vật. Như ta đã biết, trong mỗi cấu trúc địa chất, tồn tại đồng thời những nhómthạch học khác nhau, mỗi nhóm lại có những đặc điểm hóa lý khác nhau, mộtsố trong chúng tạo thành các mỏ và khoáng hóa và đó chính là nguồn gốc màtrong mỗi cấu trúc địa chất đều ẩn chứa các yếu tố thuận lợi và không thuậnlợi về mặt địa chất y học. Có thể nói, nhiều yếu tố của môi trường địa chất cóthể tác động đến sức khỏe con người, nhưng trong đó, yếu tố địa hóa và địavật lý có ý nghĩa lớn hơn cả. Con người gắn bó với môi trường sống trong chuỗi dinh dưỡng sinh địahóa (Hình 1). Khi môi trường sống thiếu hụt hoặc dư thừa các nguyên tố hóahọc hay có các nguyên tố cản, thì ở đó xuất hiện những bệnh địa phươngtrong cộng đồng dân c ư. Hình 1. Chuỗi dinh dưỡng sinh địa hóa c ác nguyên tố hóa học [theo V.V. Kovalskij, 1973]. Các bệnh địa phương do s ự dư thừa hay thiếu hụt các nguyên tố dinhdưỡng trong môi trường được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứutrước đây [A.P. Vinogradov, 1962; V.V. Kovalskii, 1970, 1973] và được đặcbiệt chú ý trong những năm gần đây. Nhận thức được ý nghĩa to lớn của lĩnh vực khoa học này trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội, một số điều tra nghiên cứu về địa chất môi trườngđã được triển khai ở nước ta. Đầu những năm 90, ngành Địa chất đã tiếnhành điều tra hiện trạng nước dưới đất một số vùng tại đồng bằng Bắc Bộ vàphụ cận. Hướng nghiên cứu này cũng được triển khai ở một số vùng thuộcđồng bằng Nam Bộ và một vài nơi khác. Cũng trong thời gian này, các công trình nghiên cứu địa hóa một sốnguyên tố trong các thành tạo địa chất, trong quặng và mạch khoáng hóa ảnhhưởng đến sức khỏe cộng đồng đã được triển khai, như đề tài nghiên cứu vềsự liên quan giữa sự thiếu hụt iod với bệnh bướu cổ và đần độn, sự ô nhiễmarsen vùng thượng lưu Sông Mã; s ự dư thừa fluor với các bệnh về răng,xương ở một số địa phương thuộc Nam Trung Bộ. Tiếp sau là những điều travề địa chất môi trường một số vùng khai thác mỏ, khu công nghiệp và đô thị,v.v. cũng được chú ý nghiên cứu. Một số nhà khoa học còn tìm hiểu khả năngsử dụng nguyên liệu khoáng trong chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Nhữngnghiên cứu này chưa sâu rộng, nhưng đã nhắc nhở và khẳng định ý nghĩa tolớn của mối quan hệ giữa môi trường địa chất với con người. II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA CHẤT Y HỌC Ở VIỆT NAM Một trong các nghiên cứu cơ bản của nghiên cứu địa chất y học là đánhgiá đặc điểm môi trường địa chất trong mối tương tác v ới sức khỏe cộngđồng. Những tài liệu về môi trường địa chất, y tế cộng đồng, nông nghiệp vàvệ sinh môi trường cho thấy, khó tìm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thế giới sinh vật bề mặt Trái đất môi trường địa chất khoáng vật môi trường nước không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 63 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Bàn về các phương pháp phân vùng dự báo trượt lở ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám ở Việt Nam
14 trang 29 0 0 -
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
36 trang 26 0 0 -
Đề tài: Các thông số chất lượng môi trường nước
37 trang 25 0 0 -
Giáo trình Địa chất môi trường: Phần 2 - Nguyễn Đình Hoè
64 trang 25 0 0 -
96 trang 25 0 0