Một số vấn đề kỹ thuật cống vùng triều cần tập trung nghiên cứu để phục vụ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ven biển - TS. Đinh Vũ Thanh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, rất nhiều hệ thống nuôi trồng thủy lợi ven biển cả nước đã thực hiện chuyển đổi, từ nông nghiệp sang nông nghiệp và thủy sản hoặc chỉ thuần thủy sản. Việc thay đổi trong điều kiện hạ tầng (cống, kênh) còn chưa theo kịp đã đối mặt với nhiều vần đề, nhất là chất lượng nước và môi trường, dẫn đến nhiều hệ thống đã không phát triển bền vững và nguy cơ hiệu quả sử dụng thấp. Tham khảo bài viết "Một số vấn đề kỹ thuật cống vùng triều cần tập trung nghiên cứu để phục vụ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ven biển" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề kỹ thuật cống vùng triều cần tập trung nghiên cứu để phục vụ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ven biển - TS. Đinh Vũ Thanh MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CỐNG VÙNG TRIỀU CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỂ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN TS. Đinh Vũ Thanh Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT Tóm tắt: Trong thời gian qua, rất nhiều hệ thống nuôi trồng thủy lợi ven biển cả nước đã thực hiện chuyển đổi, từ nông nghiệp sang nông nghiệp và thủy sản hoặc chỉ thuần thủy sản. Việc thay đổi trong điều kiện hạ tầng (cống, kênh) còn chưa theo kịp đã đối mặt với nhiều vần đề, nhất là chất lượng nước và môi trường, dẫn đến nhiều hệ thống đã không phát triển bền vững và nguy cơ hiệu quả sử dụng thấp. Bài báo này trình bày một số vấn đề kỹ thuật cống phục vụ đa mục tiêu, trong đó chú trọng về tính toán xác định khẩu diện cống. Từ khoá: Cống vùng triều, hệ thống nuôi trồng thuỷ sản, tính toán khẩu diện cống, chất lượng nước. I. MỞ ĐẦU II. NHIỆM VỤ CỐNG TRONG HỆ THỐNG Đồng bằng ven biển nước ta thường khá bằng 2.1. Thời kỳ trước chuyển đổi phẳng và thấp, chịu ảnh hưởng mạnh của thủy Trước chuyển đổi, các cống trong các hệ thống triều, như phía biển Đông với biên độ cao đến 3,5 thủy lợi ven biển chủ yếu giải quyết các nhiệm vụ sau: m (biển Đông ĐBSCL) và phía biển Tây - Ngăn mặn; (ĐBSCL) với biên độ khoảng 1m. - Tiêu thoát nước (chua, úng); Việc khai thác các vùng ven biển đã phát triển - Cấp nước tưới, sinh họat. rất mạnh trong thời gian qua, chủ yếu là phục vụ Ngoài ra một số cống còn phải thực hiện nhiệm phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương vụ giao thông thủy (thuyền bè qua lại trong một số thực nước nhà. Trong những năm gần đây, kể từ thời gian). sau 1999, sự năng động của người dân đã làm Để giải quyết các nhiệm vụ này, các cống thời thay đổi mô hình sản xuất ven biển, biến đổi từ kỳ này có các đặc điểm cấu tạo như sau: mô hình chuyên lúa sang lúa và thủy sản, thậm chí - Thường được cấu tạo với khẩu độ không lớn, hoàn toàn thủy sản với việc nuôi tôm là chính. thường chỉ 1/20-1/5 diện tích lòng dẫn tại điểm Các hệ thống đang chuyển đổi mạnh ở Đồng Bằng xây cống; Sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần phía dưới của - Nhiều cống chỉ làm tiêu năng phòng xói một hệ thống Quản Lộ - Phụng Hiệp và phần phía chiều (phía sông), nhất là các cống vùng có thời dưới của Hệ thống Nam Mang Thít. Một số vùng gian mặn lớn. ven biền Thái Bình, Quảng Ninh cũng đang trong Hệ quả thủy lực thường gặp ở các công trình quá trình chuyển đổi khá mạnh. này là: Sự thay đổi đã mở ra nhiều triển vọng hứa hẹn - Chênh lệch cột nước trong đồng và ngoài và cũng đối mặt với nhiều vấn đề. Trong số các sông lớn. Nhiều vùng, mực nước trong đồng bị vấn đề nổi cộm thì vấn đề lớn nhất là cơ sở hạ giảm thấp quá mức có thể gây hậu quả nghiêm tầng thủy lợi không theo kịp để đáp ứng các nhu trọng như xì phèn, môi trường biến đổi theo chiều cầu kiểm soát nước trong các hệ thống và cần phải hướng xấu v.v...; có những thay đổi đáng kể, nhất là các cống - Một số cống có kết cấu tiêu năng phòng xói nguồn điều tiết kiểm soát chế độ nước. Trong các không hợp lý bị xói lở nghiêm trọng. nội dung dưới đây nhằm làm rõ một số các vấn đề 2.2. Thời kỳ chuyển đổi về các cống vùng triều. Trong thời kỳ chuyển đổi, nhìn chung các cống 65 trong hệ thống thủy lợi ven biển có các nhiệm vụ sau: - Bố trí các cửa van đóng mở cưỡng bức, có thể - Kiểm soát mặn (cấp nước mặn sạch nuôi thủy đóng mở nhanh để kiểm soát ranh giới mặn trong sản và ngăn mặn khi cần); hệ thống và cải thiện chất lượng nước. - Tiêu nước chua, nước bẩn; - Lấy nước ngọt (những cống ở các khu vực III. VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN QUY MÔ CỐNG VÙNG ven biển, khu vực cửa cống có xuất hiện nước CHUYỂN ĐỔI ngọt); 3.1. Một số nguyên tắc chung - Kết hợp giải quyết giao thông thủy qua cống Khẩu diện cống cần thỏa mãn các yêu cầu sử khi thuận lợi. dụng (đa mục tiêu). Trong các hệ thống thủy lợi Yêu cầu của các cống thời kỳ chuyển đổi phục có phục vụ thủy sản thì khẩu diện cống phải đáp vụ nuôi trồng thủy sản là: ứng được cả hai yêu cầu này. - Khẩu độ cống lớn, khả năng trao đổi nước lớn Ngoài ra, khẩu diện cống phải làm sao tạo ra nhằm lấy nước mặn, tiêu thoát nhanh; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề kỹ thuật cống vùng triều cần tập trung nghiên cứu để phục vụ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ven biển - TS. Đinh Vũ Thanh MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CỐNG VÙNG TRIỀU CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỂ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN TS. Đinh Vũ Thanh Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT Tóm tắt: Trong thời gian qua, rất nhiều hệ thống nuôi trồng thủy lợi ven biển cả nước đã thực hiện chuyển đổi, từ nông nghiệp sang nông nghiệp và thủy sản hoặc chỉ thuần thủy sản. Việc thay đổi trong điều kiện hạ tầng (cống, kênh) còn chưa theo kịp đã đối mặt với nhiều vần đề, nhất là chất lượng nước và môi trường, dẫn đến nhiều hệ thống đã không phát triển bền vững và nguy cơ hiệu quả sử dụng thấp. Bài báo này trình bày một số vấn đề kỹ thuật cống phục vụ đa mục tiêu, trong đó chú trọng về tính toán xác định khẩu diện cống. Từ khoá: Cống vùng triều, hệ thống nuôi trồng thuỷ sản, tính toán khẩu diện cống, chất lượng nước. I. MỞ ĐẦU II. NHIỆM VỤ CỐNG TRONG HỆ THỐNG Đồng bằng ven biển nước ta thường khá bằng 2.1. Thời kỳ trước chuyển đổi phẳng và thấp, chịu ảnh hưởng mạnh của thủy Trước chuyển đổi, các cống trong các hệ thống triều, như phía biển Đông với biên độ cao đến 3,5 thủy lợi ven biển chủ yếu giải quyết các nhiệm vụ sau: m (biển Đông ĐBSCL) và phía biển Tây - Ngăn mặn; (ĐBSCL) với biên độ khoảng 1m. - Tiêu thoát nước (chua, úng); Việc khai thác các vùng ven biển đã phát triển - Cấp nước tưới, sinh họat. rất mạnh trong thời gian qua, chủ yếu là phục vụ Ngoài ra một số cống còn phải thực hiện nhiệm phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương vụ giao thông thủy (thuyền bè qua lại trong một số thực nước nhà. Trong những năm gần đây, kể từ thời gian). sau 1999, sự năng động của người dân đã làm Để giải quyết các nhiệm vụ này, các cống thời thay đổi mô hình sản xuất ven biển, biến đổi từ kỳ này có các đặc điểm cấu tạo như sau: mô hình chuyên lúa sang lúa và thủy sản, thậm chí - Thường được cấu tạo với khẩu độ không lớn, hoàn toàn thủy sản với việc nuôi tôm là chính. thường chỉ 1/20-1/5 diện tích lòng dẫn tại điểm Các hệ thống đang chuyển đổi mạnh ở Đồng Bằng xây cống; Sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần phía dưới của - Nhiều cống chỉ làm tiêu năng phòng xói một hệ thống Quản Lộ - Phụng Hiệp và phần phía chiều (phía sông), nhất là các cống vùng có thời dưới của Hệ thống Nam Mang Thít. Một số vùng gian mặn lớn. ven biền Thái Bình, Quảng Ninh cũng đang trong Hệ quả thủy lực thường gặp ở các công trình quá trình chuyển đổi khá mạnh. này là: Sự thay đổi đã mở ra nhiều triển vọng hứa hẹn - Chênh lệch cột nước trong đồng và ngoài và cũng đối mặt với nhiều vấn đề. Trong số các sông lớn. Nhiều vùng, mực nước trong đồng bị vấn đề nổi cộm thì vấn đề lớn nhất là cơ sở hạ giảm thấp quá mức có thể gây hậu quả nghiêm tầng thủy lợi không theo kịp để đáp ứng các nhu trọng như xì phèn, môi trường biến đổi theo chiều cầu kiểm soát nước trong các hệ thống và cần phải hướng xấu v.v...; có những thay đổi đáng kể, nhất là các cống - Một số cống có kết cấu tiêu năng phòng xói nguồn điều tiết kiểm soát chế độ nước. Trong các không hợp lý bị xói lở nghiêm trọng. nội dung dưới đây nhằm làm rõ một số các vấn đề 2.2. Thời kỳ chuyển đổi về các cống vùng triều. Trong thời kỳ chuyển đổi, nhìn chung các cống 65 trong hệ thống thủy lợi ven biển có các nhiệm vụ sau: - Bố trí các cửa van đóng mở cưỡng bức, có thể - Kiểm soát mặn (cấp nước mặn sạch nuôi thủy đóng mở nhanh để kiểm soát ranh giới mặn trong sản và ngăn mặn khi cần); hệ thống và cải thiện chất lượng nước. - Tiêu nước chua, nước bẩn; - Lấy nước ngọt (những cống ở các khu vực III. VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN QUY MÔ CỐNG VÙNG ven biển, khu vực cửa cống có xuất hiện nước CHUYỂN ĐỔI ngọt); 3.1. Một số nguyên tắc chung - Kết hợp giải quyết giao thông thủy qua cống Khẩu diện cống cần thỏa mãn các yêu cầu sử khi thuận lợi. dụng (đa mục tiêu). Trong các hệ thống thủy lợi Yêu cầu của các cống thời kỳ chuyển đổi phục có phục vụ thủy sản thì khẩu diện cống phải đáp vụ nuôi trồng thủy sản là: ứng được cả hai yêu cầu này. - Khẩu độ cống lớn, khả năng trao đổi nước lớn Ngoài ra, khẩu diện cống phải làm sao tạo ra nhằm lấy nước mặn, tiêu thoát nhanh; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật cống vùng triều Cống vùng triều Hệ thống nuôi trồng thuỷ sản Tính toán khẩu diện cống Chất lượng nước Nuôi trồng thuỷ sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 123 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0