Danh mục

Một số vấn đề lí luận về phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp 5 dân tộc Tày qua hệ thống bài tập

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 850.79 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh người dân tộc thiểu số thông qua hệ thống bài tập là một biện pháp tác động cả về nội dung và phương pháp dạy học. Từ trước đến nay, bài tập được sử dụng như một phương tiện cơ bản trong dạy học tiếng Việt. Sự ra đời của lí thuyết hoạt động lời nói với quan niệm về sự hình thành, phát triển ngôn ngữ như là hình thành, phát triển một hoạt động cũng đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hệ thống bài tập dạy học tiếng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận về phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp 5 dân tộc Tày qua hệ thống bài tập VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 33-36 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 5 DÂN TỘC TÀY QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Trần Thị Kim Hoa, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 15/11/2018; ngày sửa chữa: 22/11/2018; ngày duyệt đăng: 30/11/2018. Abstract: Developing Vietnamese language competency for elementary students in general, ethnic minority students in practical through the exercise system is a measure that affects both teaching content and methods. So far, the exercise has been used as a basic means of teaching Vietnamese. The emergence of speech activity theory with the conception of formation, development of language as the formation and development of an activity has also contributed to asserting the important role of the language teaching system of exercises. The purpose of language teaching in elementary school is to develop children’s skills, competencies of language communication. From the communication practice and the orientation of developing communicative competence for elementary students, the issue of developing vocabulary for ethnic minority pupils is set. However, the important theoretical foundation for teaching Vietnamese words in Vietnamese subjects still needs to start from both theoretical and practical studies of Vietnamese words. Keywords: Competency, words, exercises, students, ethnic minorities, communication. 1. Mở đầu khoa học đã công bố nhiều công trình, bài viết về xây Phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận năng (HS) tiểu học nói chung, HS người dân tộc thiểu số nói lực. Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh riêng thông qua hệ thống bài tập (BT) là một biện pháp Thuyết, Nguyễn Thị Hồng Vân... trong các bài viết của tác động cả về nội dung và phương pháp dạy học. Từ mình, các tác giả đều nêu lên những cách hiểu khái quát trước đến nay, BT được sử dụng như một phương tiện cơ về năng lực. Gắn với hoạt động dạy học, tác giả Nguyễn bản trong dạy học tiếng Việt. Sự ra đời của lí thuyết hoạt Minh Thuyết cho rằng: “Năng lực là sự tích hợp của động lời nói với quan niệm về sự hình thành, phát triển nhiều thành tố như tri thức, kĩ năng, sự sẵn sàng hoạt ngôn ngữ như là hình thành, phát triển một hoạt động động, khả năng hợp tác, khả năng huy động những cũng đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hệ nguồn thông tin mới của HS để giải quyết những vấn đề thống BT dạy học tiếng. Bởi lẽ, muốn hình thành, phát đặt ra trong cuộc sống” [1; tr 44]. Dạy học tiếng Việt ở triển hoạt động nói năng nhất thiết phải thông qua một hệ nhà trường phổ thông đang có những bước chuyển biến thống BT và trên thực tế, bản thân hoạt động nói năng đã tích cực, mạnh mẽ nhằm biến quá trình đào tạo thành quá bao hàm tính chất thực hành, thừa nhận BT như là một trình tự đào tạo; tạo điều kiện để HS phát triển tối đa năng phương tiện dạy học cơ bản và cần thiết. Mục đích của lực của mình. dạy tiếng ở tiểu học cũng được thống nhất rằng không Như vậy, tuy mỗi hướng tiếp cận đều có những cách phải cung cấp cho HS những tri thức lí thuyết ngôn ngữ định nghĩa khác nhau về năng lực, nhưng điểm chung một cách bị động mà là hình thành ở các em kĩ năng, giữa các luồng ý kiến đó là sự xác nhận: năng lực là khả năng lực hoạt động giao tiếp ngôn ngữ. năng làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, điều kiện tâm Xuất phát từ định hướng phát triển năng lực giao tiếp lí mà người học đã được trang bị, đồng thời biết vận dụng cho HS tiểu học, vấn đề phát triển năng lực từ ngữ cho chúng một cách linh hoạt để giải quyết thành công các HS tiểu học người dân tộc thiểu số được đặt ra. Mặc dù tình huống cụ thể. vậy, nền tảng lí luận quan trọng cho việc dạy học từ ngữ - Năng lực ngôn ngữ: tiếng Việt trong môn Tiếng Việt vẫn bắt đầu từ những Trên cơ sở khái niệm năng lực, suy rộng ra, năng lực nghiên cứu lí luận và thực tiễn về từ ngữ tiếng Việt. ngôn ngữ (language competence) bao gồm một vốn các 2. Nội dung nghiên cứu đơn vị và kết cấu ngôn ngữ học đã được tích lũy cùng 2.1. Khái niệm những kĩ năng thực tại hóa các đơn vị, kết cấu đó trong - Năng lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: