Một số vấn đề luật sư cần lưu ý khi tư vấn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày điều kiện thỏa thuận hòa giải có hiệu lực; thời gian giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại; giá trị chứng cứ cung cấp của thủ tục hòa giải thương mại trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc trọng tài; tư vấn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền công nhận kết quả hòa giải thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề luật sư cần lưu ý khi tư vấn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại Soá 6/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Nguyễn Thị Vân Anh1 Nguyễn Thị An Na2 Tóm tắt: Trên thế giới, hòa giải là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngày càngtrở nên phổ biến và được lựa chọn thay thế cho phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tranhtụng (giải quyết bằng Tòa án hoặc Trọng tài). Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết cáctranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòagiải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. Tại Việt Nam, hòa giải thương mại xuất hiện khá muộn. Cơ sở pháplý của phương thức hòa giải thương mại ghi nhận tại Điều 317 Luật Thương mại năm 2005 nhưngcho đến khi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại có hiệu lực từ ngày 15/4/2017 thìhoạt động hòa giải thương mại mới được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng. Trong thời gian sắp tới, phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại sẽ ngàycàng phổ biến. Vì vậy luật sư cần lưu ý một số vấn đề khi tư vấn cho khách hàng sử dụng phươngthức hòa giải thương mại để giải quyết tranh chấp như: (i) Điều kiện thỏa thuận hòa giải có hiệulực; (ii) Thời gian giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại; (iii) Giá trị chứng cứ cung cấpcủa thủ tục hòa giải thương mại trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc trọng tài; (iv)Tư vấn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền công nhận kết quả hòa giải thành. Từ khóa: Hòa giải, Hòa giải thương mại, giải quyết tranh chấp Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập: 15/11/2017; Duyệt đăng: 28/11/2017. Abstract: In the world, conciliation is one of the methods to solve disputesbecoming morepopular and being chosen to replace the adversarial method of solving disputes (via the Court orArbitration). Commercial conciliation is method of solving commercial disputes agreed by the partiesand the commercial conciliator plays as the moderator to support the parties in solving disputes. InVietnam, commercial conciliators appear quite late. The legal ground for commercial conciliationmethod is recognized at Article 317 of the Law on Trade 2005 butwhen the Decree No. 22/2017/NĐ-CP on commercial conciliation takes effect from April 15,2017 the activity of commercial conciliationis specifically, clearly regulated. In the coming time, the method of solving disputes by commercial conciliation will be morepopular. Therefore, whenconsulting clients about commercial conciliation method, the lawyersshould take notice of some matters such as: (i)conditions of commercial agreement to take effect’ (ii)the time of solving disputes by commercial conciliation; (iii) value of evidence provided in theprocedure of commercial conciliation in the procedure of solving disputes at the Court or Arbitration;(iv) Giving consultation to request the Authorized Court to recognize the successful conciliationresult. Keywords: conciliation, commercial conciliation, solving disputes. Date of receipt:05/10/2017; Date of revision: 15/11/2017; Date of approval: 28/11/2017.1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp.2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp. 59 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Hòa giải thương mại là phương thức giải chấp thương mại là các thương nhân hoặc ít nhấtquyết các tranh chấp thương mại do các bên thỏa một bên tranh chấp là thương nhân. Dấu hiệu vềthuận và được hòa giải viên thương mại làm mặt hình thức của thương nhân là các tổ chức, cátrung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. nhân có đăng ký kinh doanh là các loại hình doanhKhi tư vấn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải nghiệp hoạt động trong nền kinh tế. Thông quathương mại luật sư cần lưu ý như sau: người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp (đại Thứ nhất, điều kiện thỏa thuận hòa giải có diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền),hiệu lực. doanh nghiệp xác lập các hợp đồng làm phát sinh Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các quyền và nghĩa vụ cho doanh nghiệp.bên về việc giải quyết tranh chấp có thể phát sinh (ii) Nội dung của thỏa thuận hòa giải khônghoặc đã phát sinh bằng phương thức hòa giải. vi phạm điều cấm của pháp luật. Thỏa thuận hòaCác bên tranh ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề luật sư cần lưu ý khi tư vấn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại Soá 6/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Nguyễn Thị Vân Anh1 Nguyễn Thị An Na2 Tóm tắt: Trên thế giới, hòa giải là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngày càngtrở nên phổ biến và được lựa chọn thay thế cho phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tranhtụng (giải quyết bằng Tòa án hoặc Trọng tài). Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết cáctranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòagiải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. Tại Việt Nam, hòa giải thương mại xuất hiện khá muộn. Cơ sở pháplý của phương thức hòa giải thương mại ghi nhận tại Điều 317 Luật Thương mại năm 2005 nhưngcho đến khi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại có hiệu lực từ ngày 15/4/2017 thìhoạt động hòa giải thương mại mới được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng. Trong thời gian sắp tới, phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại sẽ ngàycàng phổ biến. Vì vậy luật sư cần lưu ý một số vấn đề khi tư vấn cho khách hàng sử dụng phươngthức hòa giải thương mại để giải quyết tranh chấp như: (i) Điều kiện thỏa thuận hòa giải có hiệulực; (ii) Thời gian giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại; (iii) Giá trị chứng cứ cung cấpcủa thủ tục hòa giải thương mại trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc trọng tài; (iv)Tư vấn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền công nhận kết quả hòa giải thành. Từ khóa: Hòa giải, Hòa giải thương mại, giải quyết tranh chấp Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập: 15/11/2017; Duyệt đăng: 28/11/2017. Abstract: In the world, conciliation is one of the methods to solve disputesbecoming morepopular and being chosen to replace the adversarial method of solving disputes (via the Court orArbitration). Commercial conciliation is method of solving commercial disputes agreed by the partiesand the commercial conciliator plays as the moderator to support the parties in solving disputes. InVietnam, commercial conciliators appear quite late. The legal ground for commercial conciliationmethod is recognized at Article 317 of the Law on Trade 2005 butwhen the Decree No. 22/2017/NĐ-CP on commercial conciliation takes effect from April 15,2017 the activity of commercial conciliationis specifically, clearly regulated. In the coming time, the method of solving disputes by commercial conciliation will be morepopular. Therefore, whenconsulting clients about commercial conciliation method, the lawyersshould take notice of some matters such as: (i)conditions of commercial agreement to take effect’ (ii)the time of solving disputes by commercial conciliation; (iii) value of evidence provided in theprocedure of commercial conciliation in the procedure of solving disputes at the Court or Arbitration;(iv) Giving consultation to request the Authorized Court to recognize the successful conciliationresult. Keywords: conciliation, commercial conciliation, solving disputes. Date of receipt:05/10/2017; Date of revision: 15/11/2017; Date of approval: 28/11/2017.1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp.2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp. 59 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Hòa giải thương mại là phương thức giải chấp thương mại là các thương nhân hoặc ít nhấtquyết các tranh chấp thương mại do các bên thỏa một bên tranh chấp là thương nhân. Dấu hiệu vềthuận và được hòa giải viên thương mại làm mặt hình thức của thương nhân là các tổ chức, cátrung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. nhân có đăng ký kinh doanh là các loại hình doanhKhi tư vấn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải nghiệp hoạt động trong nền kinh tế. Thông quathương mại luật sư cần lưu ý như sau: người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp (đại Thứ nhất, điều kiện thỏa thuận hòa giải có diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền),hiệu lực. doanh nghiệp xác lập các hợp đồng làm phát sinh Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các quyền và nghĩa vụ cho doanh nghiệp.bên về việc giải quyết tranh chấp có thể phát sinh (ii) Nội dung của thỏa thuận hòa giải khônghoặc đã phát sinh bằng phương thức hòa giải. vi phạm điều cấm của pháp luật. Thỏa thuận hòaCác bên tranh ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại Hòa giải thương mại Luật sư trong giải quyết tranh chấp Thủ tục hòa giải thương mại Luật Thương mại năm 2005Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 171 0 0 -
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 10: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
43 trang 35 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
16 trang 25 0 0
-
Tiểu luận Luật thương mại: Hoạt động đại lý thương mại trong hoạt động trung gian thương mại
27 trang 25 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
11 trang 23 0 0 -
Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Bàn về đánh giá chứng cứ trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng hiện nay
13 trang 23 0 0 -
81 trang 22 0 0