![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội: Phần 2
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về quan điểm và giải pháp về phòng ngừa, giải quyết xung đột xã hội ở nước ta hiện nay. Để nắm chi tiết nội dung tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội: Phần 2Chương IIIQUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG NGỪAVÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘIở NƯỚC TA HIỆN NAY1.QUAN ĐIỂM VỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT XUNGĐỘT XÃ HỘIThực tiễn đổi mới đất nước trong thời gian qua chothấy, một trong những lực cản của sự nghiệp đổi mới đó làxung đột xã hội. Do đó, cần phải xây dựng các quan điểmđúng đắn đối vói phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hộitrong xã hội ta.Trước hết, cần phải nhận thức đầy đủ, toàn diện về vaitrò và ý nghĩa của việc giải quyết xung đột xã hội ỏ nưóc tahiện nay.Cần phải xuất phát từ tình hình thực tế và nhiệm vụ củagiai đoạn phát triển đất nước hiện nay để xác định ý nghĩa,tầm quan trọng và nhiệm vụ của phòng ngừa và giải quyếtxung đột xã hội. Đây là vấn đề hết sức quan trọng. Vì nếuviệc phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội không đượcđặt đúng vào vị trí cần thiết của chúng thì việc phòng ngừavà giải quyết xung đột xã hội sẽ không có hiệu quả.Chương III: Quan điểm, giải pháp về phòng ngừa.169Phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội là nội dungsong hành của quá trình phát triển, của quá trình đổi mốiđất nưốc. Đây là vấn đề bức thiết hiện nay, đồng thời là vấnđề chiến lược lâu dài trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ỏ nưóc ta, có ý nghĩa to lốn trên nhiều phương diện.M ục tiêu của phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hộilà ngăn chặn, đẩy lùi và khắc phục xu n g đột xã hội, đề caokhả năng phòng ngừa, hạn c h ế môi trường, khả năng xuấthiện xu n g đột xã hội trong điều kiện mới và sự phục sinh,phát triển của nó.Phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phải đượctiến hành dựa trên các quan điểm sau đây:Một là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội làcông việc khó khăn, phức tạp, lâu dài, gắn liền với quátrình phát triển đất nước, là một trong những nội dung,nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới đất nước.Hai là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phảicó tổ chức và có kê hoạch, liên tục và thường xuyên trongkhi tiến hành các mặt công tác lón cũng như công tác hàngngày và phải coi đây là công tác của toàn xã hội.Ba là, phải phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệthống chính trị, toàn xã hội, sử dụng một cách có hệ thốngvà đồng bộ các biện pháp chung cũng như các giải pháp cụthể và trên những góc độ khác nhau, mỗi biện pháp sẽphát huy những tác dụng của nó trong việc tạo thêm vàphát huy những nhân tố tích cực, đẩy lùi những nhân tốtiêu cực; bằng nhiều hình thức và biện pháp phát động170Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ỏ Việt Namquần chúng nhân dân tham gia phòng ngừa và giải quyếtxung đột xã hội.Bôn là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội cầnphải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên và toàn diện củacác cấp ủy Đảng, của các cấp chính quyền; cần phải đượctiến hành theo phương châm từ cơ sở, tập trung giải quyêtdứt điểm những xung đột xã hội xảy ra.Năm là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phảiđược tiến hành trên cơ sở khoa học và thực tiễn, tiến hànhđồng bộ nhưng có trọng tâm, trọng điểm vói những bước đivững chắc.Sáu là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội gắnliền với việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuậnlợi cho sự phát triển đất nưốc.Từ tình hình, nguyên nhân và xu hướng diễn biến củatình hình xung đột xã hội trên đây, cần rút ra những giảipháp để chủ động phòng ngừa không để xung đột xã hộiphát sinh, xử lý kịp thòi, có hiệu quả các tình huống khi cóxung đột xã hội.Trong phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội thìviệc phòng ngừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, phòngngừa tối sẽ ngăn không đ ể cho xu n g đột xã hội xảy ra,hoặc hạn c h ế tác hại của cuộc xu n g đột xã hội. Giữa cácgiải pháp phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội có sựliên quan chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau, khithực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng ngừa, xét ở gócđộ rộng, cũng là góp phần giải quyết toàn diện vấn đêxung đột xã hội; ngược lại, nếu thực hiện có hiệu quả cácChương III: Quan điểm, giải pháp về phòng ngừa.171biện pháp xử lý xung đột xã hội cũng sẽ góp phần vào việcphòng ngừa, chông sự lây lan làm phát sinh thêm cáccuộc xung đột xã hội.Các cuộc xung đột xã hội dù đa dạng, phức tạp, cũng cótính chất, đặc điểm chung mà việc giải quyết thuộc phạmvi trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành từ Trungương đến địa phương, nên cần có những giải pháp tổngthể, chung nhất. Việc phòng ngừa và giải quyết đcíi vốitừng xung đột xã hội, từng địa phương, khu vực phải xuấtphát từ hoàn cảnh cụ thể nhưng cũng không tách rời cácnguyên tắc, các giải pháp cơ bản có tính bao quát chung-.2.CÁC GIẢI PHÁP VỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾTXUNG ĐỘT XÃ HỘI2.1. Giải pháp về phòng ngừa xung đột xã hộiVấn để đặt ra ở đây là cần có những giải pháp gì để phòngngừa xung đột xã hội từ gốc rễ, giảm bớt đến mức thấp nhấtảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội. Rõ ràng là nhữnggiải pháp đó phải tính hệ thống, chỉnh thể, khả thi.Thực tế cho thấy, hệ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội: Phần 2Chương IIIQUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG NGỪAVÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘIở NƯỚC TA HIỆN NAY1.QUAN ĐIỂM VỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT XUNGĐỘT XÃ HỘIThực tiễn đổi mới đất nước trong thời gian qua chothấy, một trong những lực cản của sự nghiệp đổi mới đó làxung đột xã hội. Do đó, cần phải xây dựng các quan điểmđúng đắn đối vói phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hộitrong xã hội ta.Trước hết, cần phải nhận thức đầy đủ, toàn diện về vaitrò và ý nghĩa của việc giải quyết xung đột xã hội ỏ nưóc tahiện nay.Cần phải xuất phát từ tình hình thực tế và nhiệm vụ củagiai đoạn phát triển đất nước hiện nay để xác định ý nghĩa,tầm quan trọng và nhiệm vụ của phòng ngừa và giải quyếtxung đột xã hội. Đây là vấn đề hết sức quan trọng. Vì nếuviệc phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội không đượcđặt đúng vào vị trí cần thiết của chúng thì việc phòng ngừavà giải quyết xung đột xã hội sẽ không có hiệu quả.Chương III: Quan điểm, giải pháp về phòng ngừa.169Phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội là nội dungsong hành của quá trình phát triển, của quá trình đổi mốiđất nưốc. Đây là vấn đề bức thiết hiện nay, đồng thời là vấnđề chiến lược lâu dài trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ỏ nưóc ta, có ý nghĩa to lốn trên nhiều phương diện.M ục tiêu của phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hộilà ngăn chặn, đẩy lùi và khắc phục xu n g đột xã hội, đề caokhả năng phòng ngừa, hạn c h ế môi trường, khả năng xuấthiện xu n g đột xã hội trong điều kiện mới và sự phục sinh,phát triển của nó.Phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phải đượctiến hành dựa trên các quan điểm sau đây:Một là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội làcông việc khó khăn, phức tạp, lâu dài, gắn liền với quátrình phát triển đất nước, là một trong những nội dung,nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới đất nước.Hai là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phảicó tổ chức và có kê hoạch, liên tục và thường xuyên trongkhi tiến hành các mặt công tác lón cũng như công tác hàngngày và phải coi đây là công tác của toàn xã hội.Ba là, phải phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệthống chính trị, toàn xã hội, sử dụng một cách có hệ thốngvà đồng bộ các biện pháp chung cũng như các giải pháp cụthể và trên những góc độ khác nhau, mỗi biện pháp sẽphát huy những tác dụng của nó trong việc tạo thêm vàphát huy những nhân tố tích cực, đẩy lùi những nhân tốtiêu cực; bằng nhiều hình thức và biện pháp phát động170Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ỏ Việt Namquần chúng nhân dân tham gia phòng ngừa và giải quyếtxung đột xã hội.Bôn là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội cầnphải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên và toàn diện củacác cấp ủy Đảng, của các cấp chính quyền; cần phải đượctiến hành theo phương châm từ cơ sở, tập trung giải quyêtdứt điểm những xung đột xã hội xảy ra.Năm là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phảiđược tiến hành trên cơ sở khoa học và thực tiễn, tiến hànhđồng bộ nhưng có trọng tâm, trọng điểm vói những bước đivững chắc.Sáu là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội gắnliền với việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuậnlợi cho sự phát triển đất nưốc.Từ tình hình, nguyên nhân và xu hướng diễn biến củatình hình xung đột xã hội trên đây, cần rút ra những giảipháp để chủ động phòng ngừa không để xung đột xã hộiphát sinh, xử lý kịp thòi, có hiệu quả các tình huống khi cóxung đột xã hội.Trong phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội thìviệc phòng ngừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, phòngngừa tối sẽ ngăn không đ ể cho xu n g đột xã hội xảy ra,hoặc hạn c h ế tác hại của cuộc xu n g đột xã hội. Giữa cácgiải pháp phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội có sựliên quan chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau, khithực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng ngừa, xét ở gócđộ rộng, cũng là góp phần giải quyết toàn diện vấn đêxung đột xã hội; ngược lại, nếu thực hiện có hiệu quả cácChương III: Quan điểm, giải pháp về phòng ngừa.171biện pháp xử lý xung đột xã hội cũng sẽ góp phần vào việcphòng ngừa, chông sự lây lan làm phát sinh thêm cáccuộc xung đột xã hội.Các cuộc xung đột xã hội dù đa dạng, phức tạp, cũng cótính chất, đặc điểm chung mà việc giải quyết thuộc phạmvi trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành từ Trungương đến địa phương, nên cần có những giải pháp tổngthể, chung nhất. Việc phòng ngừa và giải quyết đcíi vốitừng xung đột xã hội, từng địa phương, khu vực phải xuấtphát từ hoàn cảnh cụ thể nhưng cũng không tách rời cácnguyên tắc, các giải pháp cơ bản có tính bao quát chung-.2.CÁC GIẢI PHÁP VỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾTXUNG ĐỘT XÃ HỘI2.1. Giải pháp về phòng ngừa xung đột xã hộiVấn để đặt ra ở đây là cần có những giải pháp gì để phòngngừa xung đột xã hội từ gốc rễ, giảm bớt đến mức thấp nhấtảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội. Rõ ràng là nhữnggiải pháp đó phải tính hệ thống, chỉnh thể, khả thi.Thực tế cho thấy, hệ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xung đột xã hội Giải quyết xung đột xã hội Quan điểm phòng ngừa xung đột xã hội Giải pháp phòng ngừa xung đột xã hội Biện pháp giải quyết xung đột xã hộiTài liệu liên quan:
-
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 114 0 0 -
Thực trạng quản lý phát triển xã hội Việt Nam - Vấn đề đặt ra và định hướng chính sách: Phần 1
132 trang 34 0 0 -
Tìm hiểu xung đột xã hội từ lý luận đến thực tiễn nông thôn Việt Nam: Phần 2
136 trang 30 0 0 -
Quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
11 trang 24 0 0 -
172 trang 22 0 0
-
Chương 5: Ứng dụng lý thuyết hệ thống xã hội
63 trang 22 0 0 -
140 trang 22 0 0
-
Xung đột xã hội – đặc điểm và chức năng
6 trang 22 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
Tìm hiểu xung đột xã hội từ lý luận đến thực tiễn nông thôn Việt Nam: Phần 1
205 trang 20 0 0