Danh mục

Xung đột xã hội – đặc điểm và chức năng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.45 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xung đột xã hội được nghiên cứu trong nhiều ngành khoa học khác nhau từ chính trị học, nhân học, triết học, xã hội học và kinh tế học. Bài viết khái lược một số cách nhìn của các nhà nghiên cứu triết học, chính trị học và xã hội học về xung đột xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xung đột xã hội – đặc điểm và chức năng 65CHUYÊN MỤCKHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚI XUNG ĐỘT XÃ HỘI – ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG LÊ MINH TIẾN*Xung đột xã hội được nghiên cứu trong nhiều ngành khoa học khác nhau từchính trị học, nhân học, triết học, xã hội học và kinh tế học. Bài viết khái lượcmột số cách nhìn của các nhà nghiên cứu triết học, chính trị học và xã hội họcvề xung đột xã hội. Hơn thế, từ g độ x hội họ i viết đ đề p v l m vềđặ điểm v hứ năng ủa xung đột xã hội.Từ khóa: xung đột xã hội, quyền lực, chức năng, biến đổi xã hộiNh n bài ngày: 22/5/2020; đưa v o iên t p: 2/6/2020; phản biện: 9/7/2020; duyệtđăng: 20/8/20201. KHÁI KHÁI LƯỢC VỀ XUNG ĐỘT không thể thiếu của mọi xã hội - cũngXÃ HỘI giống như sự hòa hợp hay đồng thuậnTheo Lewis Coser - nhà xã hội học xã hội (consensus) - bởi sự xung độtngười Mỹ, xung đột xã hội (social luôn hiện diện trong đời sống xã hội.conflict) là một cuộc đấu tranh giữa Simmel (2003: 9) còn cho rằng, xungcác giá trị hoặc là sự đòi hỏi về địa vị đột xã hội là một trong những hìnhxã hội, quyền lực hay các nguồn lực thái xã hội hóa, là một yếu tố quankhan hiếm, mà trong đó, mục tiêu của trọng dẫn đến sự hình thành và biếncác nhóm xung đột không chỉ là nhằm đổi của các nhóm, các cộng đồng vàđạt được các giá trị mong muốn mà các tổ chức trong đời sống Theocòn nhằm vô hiệu hóa, làm tổn quan điểm của Simmel, xung đột xã hội không phải là một tai nạn bất chợtthương hoặc loại bỏ các đối thủ (dẫn xảy đến cho đời sống xã hội mà đúngtheo Oberschall, 1978: 291). Với hơn, nó là một yếu tố cấu thành nênGeorg Simmel - nhà xã hội học người đời sống của xã hội. Xét về mặt lịchĐức - thì xung đột là một thành tố sử, Karl Marx được nhìn nhận như là người đầu tiên đã tiến hành phân tích* Trường Đại học Mở, Thành phố Hồ Chí sự vận động và phát triển của xã hộiMinh. dưới lăng kính của mâu thuẫn và xung66 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (264) 2020đột xã hội. Ngay Lời mở đầu trong khu vực sản xuất, họ không còn bịTuyên ngôn của Đảng Cộng sản xem chủ yếu với vai trò bóc lột công(1848), Marx và Engels đã viết: “Lịch nhân nữa. Bên cạnh việc chia táchsử tất cả các xã hội tồn tại từ trước tới giữa quyền sở hữu và quyền điềunay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp hành, xã hội công nghiệp hiện đại còntrong các xã hội có giai cấp” và sự phân tách lực lượng lao động ra thànhmâu thuẫn xã hội thông qua việc đấu nhiều nhóm chuyên biệt khác nhautranh giai cấp là động lực cho sự biến chứ không còn là một loại lao độngchuyển của xã hội. Theo hai ông, mâu đồng nhất như thời kỳ đầu của côngthuẫn và xung đột chủ yếu trong mọi nghiệp hóa (Dahrendorf, 1959: 43).xã hội tư bản nằm ở lĩnh vực kinh tế, Vì thế Dahrendorf đã chuyển sự quanbởi ở đó luôn tồn tại hai giai cấp đối tâm từ mâu thuẫn do sở hữu tư liệukháng nhau và đấu tranh với nhau đó sản xuất sang mâu thuẫn do vấn đềlà giai cấp tư sản sở hữu tư tiệu sản quyền lực trong xã hội, tức là nếu nhưxuất và giai cấp vô sản bị bóc lột. Từ Marx xem sở hữu về tư liệu sản xuấtcách nhìn của Marx và Engels cho là nguồn gốc của xung đột xã hội thìthấy, nguồn gốc của xung đột xã hội Dahrendorf lại xem quyền lực mới làchủ yếu từ mâu thuẫn về lợi ích kinh cội nguồn của sự xung đột xã hội.tế giữa các giai cấp trong xã hội. Quyền lực theo cách hiểu củaMột thế kỷ sau đó, nhà xã hội học và Dahrendorf là khả năng của mộtchính trị học Ralf Dahrendorf (1958) người/nhóm người đạt được sự tuânngười Anh gốc Đức tiếp tục quan phục nơi người/nhóm người khác.điểm của Marx về xung đột xã hội Như vậy theo quan niệm của Dahrendorf,nhưng ông cho rằng phân tích về sự mâu thuẫn trong xã hội không chỉ ởđối lập giữa hai giai cấp sở hữu tư liệu việc sở hữu về tư liệu sản xuất nữasản xuất và giai cấp công nhân vô sản mà là ở việc sở hữu hay không sởkhông còn phù hợp để hiểu về xung hữu về quyền lực Điểm then chốtđột xã hội trong xã hội công nghiệp trong phân tích về quyền lực của ông,hiện đại nữa. Bởi theo ông, ...

Tài liệu được xem nhiều: