Một số vấn đề về chương trình đào tạo giáo dục chính trị tại trường Đại học Sài Gòn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về chương trình đào tạo giáo dục chính trị tại trường Đại học Sài GònVÕ THỊ KIM LOAN* TÓM TẮT Đ o tạo giáo viên đóng vai trò quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực cho quátrình hội nhập và phát triển. Bài viết tr n b y quan điểm của một số tác giả trong vàngo i nước về vai trò và các yếu tố cần có của đ o tạo giáo viên là kiến thức, năng lực, tưduy sáng tạo và khả năng cung ứng hàng hoá dịch vụ, đồng thời thể hiện quan điểm củatác giả về c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục Chính trị của trường Đại học Sài Gòn hiện nayn ư: T n logic trong xây dựng và sắp xếp thứ tự các học phần, khả năng ứng dụng thựctế đối với đầu ra của c ư ng tr n đ o tạo. Từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựngc ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị để đáp ứng yêu cầu của quá tr n đổi mới. Từ khoá: Đán giá c ư ng tr n ; Xây dựng c ư ng tr n đ o tạo; Đ o tạo giáoviên; Giáo dục chính trị; Giải p áp đ o tạo giáo viên Giáo dục chính trị. Đ o tạo giáo viên là một phần quan trọng cho một nền giáo dục chất lượng cao.“Việc chuyển giao đào tạo giáo viên sẽ minh chứng cho việc đào tạo thông qua cáchngười học áp dụng các n ng lực mà họ đã học được vào trong thực tiễn. Kết quả của việcáp dụng này là một khía cạnh để đánh giá hiệu quả của các khóa đào tạo trong cáctrường học”(1). Đán giá iệu quả của quá tr n đ o tạo phải kết hợp nhiều yếu tố n ư:C ư ng tr n đ o tạo, đội ngũ giảng viên, c sở vật chất, tr n độ đầu vào của sinh viên.Trong đó, c ư ng tr n đ o tạo có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của hệthống giáo dục. Do vậy, việc xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo hợp logic, đáp ứng yêucầu của thực tiễn là yếu tố c bản để thực hiện một mô n đ o tạo có hiệu quả.T S, Trường Đại học Sài Gòn 1. Một vài lý lu n c bản v vi c đ tạo giáo viên “Việc đào tạo giáo viên là một cách để phát triển kiến thức, sự hiểu biết và kỹn ng cần thiết để áp dụng chúng trong làm việc hiệu quả” (2). “Chương trình đào tạogiáo viên nhằm mục đích: 1- Cung cấp cho giáo viên những kiến thức cơ bản và hiểuđược những tư duy phân tích và có thể phát triển tư duy phân tích của chính mình. 2- Cóđủ kiến thức và hiểu biết để có thể chuẩn bị kế hoạch bài học nhấn mạnh tư duy phântích, quản lý học tập cho sự phát triển của tư duy phân tích của học sinh”(3). C ư ngtrìn đ o tạo giáo viên phải đặt ra mục tiêu đó, vì: “ iều hiển nhiên là trước khi một giáoviên có thể dạy học sinh của mình để tìm hiểu tư duy phân tích, bản thân các giáo viênphải có một kiến thức rõ ràng về quá trình tư duy phân tích và đã có kinh nghiệm tư duyphân tích trước”(4). Để tạo ra những chủ nhân giỏi trong tư ng lai c o đất nước , ngay từ bây giờchúng ta cần chú trọng dạy cho học sin v sin viên tư duy p ân t c v liên ết tổngthể. Đây cũng l c ất liệu thiết yếu giúp các em tự tìm thấy lòng say mê trong học tập.“ ối với người đi học, niềm hạnh phúc đến từ tiến trình gồm ba bước: khám phá kiếnthức mới – làm chủ kiến thức – vận dụng để sáng tạo ra thành quả được người khác côngnhận. Tư duy phân tích và liên kết tổng thể là chất liệu không thể thiếu cho người họcxuyên suốt tiến trình ba bước này”(5). Quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng đòi ỏichúng ta cần nhận thức đúng quan niệm “giáo dục là hàng hoá dịch vụ”. Quan niệm nàyxuất phát từ thực tiễn xã hội vận n trong điều kiện kinh tế thị trường. “Tất cả các sảnphẩm có trong xã hội đều được coi là hàng hóa và nó có những thuộc tính của hàng hóa.Với quan niệm như vậy, thì sản phẩm của giáo dục phải được coi là một loại hànghóa”(6). Các trường đại học cần phải xác định một cách tiếp cận thích ứng cho nhữngthách thức mới mà họ đang p ải đối mặt ngày hôm nay. “Trong khi vẫn giữ nhiệm vụ cơbản của họ, trong một số phạm vi, họ nên bắt đầu hoạt động như bất kỳ nhà cung cấpdịch vụ khác. Các tính đ c thù của họ xuất phát từ tình trạng các tính n ng cụ thể củasản phẩm mà họ đang cung cấp: n ng lực và kiến thức”(7). “N ng lực là một đơn vị tích hợp một cách n ng động và sáng tạo những kiếnthức, kỹ n ng, giá trị và thái độ, tất cả kết hợp trong một chiến lược để giải quyết vấn đề,dự đoán, ước tính xác suất của một số sự kiện xảy ra, để chẩn đoán một tình huống bắtđầu từ một tập đầu mối của trước đó. N ng lực hiệu quả, chính xác, tin cậy cho phép giảiquyết những tình huống khó kh n trong thực tế mà họ đã được đào tạo và phát triển. ịnh nghĩa này có thể được thể hiện theo công thức sau: N ng lực = (kiến thức + kỹ n ng + thái độ) + tình huống N ng lực được xác định bởi ba kích thước của nó: Kiến thức, kỹ n ng và thái độ.N ng lực chỉ được thể hiện khi con người biết vận dụng những kiến thức, kỹ n ng và tháiđộ của mình vào trong tình huống cụ thể” (8). Zaharia et al.,( 2008) Mặc dù có nhiều cách phát biểu khác nhau, song tựu trung có thể nhận thấy cácquan điểm trên đều đặt ra đòi ỏi c ư ng tr n đ o tạo giáo viên phải đáp ứng những yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá chương trình Xây dựng chương trình đào tạo Đào tạo giáo viên Giáo dục chính trị Giải pháp đào tạo giáo viênTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 3 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0