MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.42 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Hành chính là gì? 1.1. Khái niệm Luật Hành chính Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam. Luật hành chính điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH 1. Luật Hành chính là gì? 1.1. Khái niệm Luật Hành chính Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam. Luật hànhchính điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chínhnhà nước. Có thể nói Luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước. - Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượngquản lý. Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy. Có tổ chức thì mới phân địnhrõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, bộ phận và của những người thamgia hoạt động chung. Có quyền uy thì mới bảo đảm được sự phục tùng của cá nhân đốivới tổ chức, của cấp dưới đối với cấp trên. - Quản lý nhà nước là sự tác động của các cơ quan mang quyền lực nhà nước (chủthể quản lý) tới các đối tượng quản lý (đơn vị, tổ chức, công dân) nhằm thực hiện cácchức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Nói cách khác quản lý nhà nước là hoạtđộng của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện cácchức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Như vậy tất cả các cơ quan nhà nước đều cóchức năng quản lý nhà nước. - Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực hànhpháp. Hoạt động hành pháp là hoạt động thi hành pháp luật hay còn gọi là hoạt động chấphành và điều hành của Nhà nước. Nội dung hoạt động chấp hành và điều hành thể hiệntrên các mặt sau đây: + Hoạt động chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nước lànhằm bảo đảm thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước trênthực tế. + Hoạt động điều hành thể hiện ở chỗ để bảo đảm cho các văn bản pháp luật của cơquan quyền lực nhà nước được thi hành trên thực tế, các cơ quan hành chính nhà nướcphải tiến hành hoạt động tổ chức, chỉ đạo, điều hành trực tiếp đối với các đối tượng quảnlý thuộc quyền. Trong quá trình điều hành, các cơ quan hành chính nhà nước có quyềnnhân danh nhà nước ban hành các văn bản pháp luật (dựa trên các Luật, Pháp lệnh, Nghịquyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên)hoặc ra các chỉ thị, yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể bắt buộc đối tượng quản lý có liên quanphải thực hiện. Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước: Quản lý hành chính nhà nước là một hoạt động có mục đích của Nhà nước, do vậy,hoạt động này phải được tiến hành trên những nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc cơbản của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước bao gồm 2 nhóm sau: - Các nguyên tắc chính trị - xã hội gồm: + Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; + Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước; + Nguyên tắc tập trung dân chủ; + Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc; + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (mọi cơ quan, tổ chức công dân phảinghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, luật pháp ban hành phải được thi hành và chấp hànhnghiêm chỉnh). - Các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật bao gồm: + Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương: quản lý theongành là quản lý trên phạm vi tổng thể hoạt động của các đơn vị, tổ chức hoạt động cócùng một mục đích (ví dụ như quản lý đối với ngành giáo dục, ngành y tế...). Quản lýtheo địa phương là quản lý trên phạm vi một lãnh thổ nhất định. Theo pháp luật nước tathì quản lý theo địa phương được thực hiện ở ba cấp: tỉnh, huyện và xã. Quản lý ngànhkết hợp với quản lý theo địa phương là sự kết hợp giữa quản lý theo chiều dọc của các Bộđối với quản lý theo chiều ngang của Uỷ ban nhân dân địa phương. + Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng: quản lý theochức năng là quản lý theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định. Cơ quan quản lý theochức năng là cơ quan quản lý một lĩnh vực chuyên môn hay một nhóm các lĩnh vựcchuyên môn có liên quan với nhau. Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chứcnăng để bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả từng chức năng quản lý riêng biệt của các tổchức trong ngành, đồng thời, bảo đảm được mối quan hệ điều hòa phối hợp liên ngành. 1.2. Luật Hành chính quy định những vấn đề gì? Với tư cách một ngành luật, Luật Hành chính gồm tổng thể các quy phạm pháp luậtquy định những vấn đề cơ bản sau: - Quy định vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước,quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác của quản lý hành chính nhà nước, mốiquan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước và công dân; - Xác định những nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước; - Xác định cơ chế quản lý hành chính trên mọi lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội, an ninh, quốc phòng...); - Quy định quy chế công vụ, quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức , chế độ khenthưởng, kỷ luật; - Quy định các hành vi vi phạm hành chính, chế tài ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH 1. Luật Hành chính là gì? 1.1. Khái niệm Luật Hành chính Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam. Luật hànhchính điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chínhnhà nước. Có thể nói Luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước. - Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượngquản lý. Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy. Có tổ chức thì mới phân địnhrõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, bộ phận và của những người thamgia hoạt động chung. Có quyền uy thì mới bảo đảm được sự phục tùng của cá nhân đốivới tổ chức, của cấp dưới đối với cấp trên. - Quản lý nhà nước là sự tác động của các cơ quan mang quyền lực nhà nước (chủthể quản lý) tới các đối tượng quản lý (đơn vị, tổ chức, công dân) nhằm thực hiện cácchức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Nói cách khác quản lý nhà nước là hoạtđộng của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện cácchức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Như vậy tất cả các cơ quan nhà nước đều cóchức năng quản lý nhà nước. - Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực hànhpháp. Hoạt động hành pháp là hoạt động thi hành pháp luật hay còn gọi là hoạt động chấphành và điều hành của Nhà nước. Nội dung hoạt động chấp hành và điều hành thể hiệntrên các mặt sau đây: + Hoạt động chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nước lànhằm bảo đảm thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước trênthực tế. + Hoạt động điều hành thể hiện ở chỗ để bảo đảm cho các văn bản pháp luật của cơquan quyền lực nhà nước được thi hành trên thực tế, các cơ quan hành chính nhà nướcphải tiến hành hoạt động tổ chức, chỉ đạo, điều hành trực tiếp đối với các đối tượng quảnlý thuộc quyền. Trong quá trình điều hành, các cơ quan hành chính nhà nước có quyềnnhân danh nhà nước ban hành các văn bản pháp luật (dựa trên các Luật, Pháp lệnh, Nghịquyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên)hoặc ra các chỉ thị, yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể bắt buộc đối tượng quản lý có liên quanphải thực hiện. Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước: Quản lý hành chính nhà nước là một hoạt động có mục đích của Nhà nước, do vậy,hoạt động này phải được tiến hành trên những nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc cơbản của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước bao gồm 2 nhóm sau: - Các nguyên tắc chính trị - xã hội gồm: + Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; + Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước; + Nguyên tắc tập trung dân chủ; + Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc; + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (mọi cơ quan, tổ chức công dân phảinghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, luật pháp ban hành phải được thi hành và chấp hànhnghiêm chỉnh). - Các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật bao gồm: + Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương: quản lý theongành là quản lý trên phạm vi tổng thể hoạt động của các đơn vị, tổ chức hoạt động cócùng một mục đích (ví dụ như quản lý đối với ngành giáo dục, ngành y tế...). Quản lýtheo địa phương là quản lý trên phạm vi một lãnh thổ nhất định. Theo pháp luật nước tathì quản lý theo địa phương được thực hiện ở ba cấp: tỉnh, huyện và xã. Quản lý ngànhkết hợp với quản lý theo địa phương là sự kết hợp giữa quản lý theo chiều dọc của các Bộđối với quản lý theo chiều ngang của Uỷ ban nhân dân địa phương. + Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng: quản lý theochức năng là quản lý theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định. Cơ quan quản lý theochức năng là cơ quan quản lý một lĩnh vực chuyên môn hay một nhóm các lĩnh vựcchuyên môn có liên quan với nhau. Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chứcnăng để bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả từng chức năng quản lý riêng biệt của các tổchức trong ngành, đồng thời, bảo đảm được mối quan hệ điều hòa phối hợp liên ngành. 1.2. Luật Hành chính quy định những vấn đề gì? Với tư cách một ngành luật, Luật Hành chính gồm tổng thể các quy phạm pháp luậtquy định những vấn đề cơ bản sau: - Quy định vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước,quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác của quản lý hành chính nhà nước, mốiquan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước và công dân; - Xác định những nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước; - Xác định cơ chế quản lý hành chính trên mọi lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội, an ninh, quốc phòng...); - Quy định quy chế công vụ, quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức , chế độ khenthưởng, kỷ luật; - Quy định các hành vi vi phạm hành chính, chế tài ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật hành chính tài liệu luật hành chính giáo trình luật hành chính bài giảng luật hành chính pháp luật hành chính kiến thức luật hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 239 0 0 -
100 trang 158 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 145 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 133 0 0 -
122 trang 130 0 0
-
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 113 0 0 -
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 113 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hành chính
27 trang 92 0 0 -
26 trang 81 0 0