Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam - Tô Duy Hợp
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam" dưới đây, nội dung bài viết trình bày một số vấn đề xã hội trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam - Tô Duy HợpXã hội học số 4 - 2007 11 Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam Tô Duy Hợp Dẫn luận Công cuộc đổi mới nông thôn, nông nghiệp, nông dân, được gọi chung là tam nông đãđạt được nhiều thành tích to lớn. Thành tựu to lớn nhất là sau 20 năm đổi mới, cùng với cả nước,tam nông Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trong các thập niên 70 và 80 của thếkỷ XX vừa qua (ĐCSVN, 2006:67); Ngoài ra, tam nông Việt Nam còn đạt được nhiều thành tíchquan trọng sau đây: - Mức sống bình quân của dân cư nông thôn sau 10 năm đổi mới (1991 - 2000) đã tănglên gấp đôi, có khả năng sau 10 năm tiếp theo (2001 - 2010) cũng sẽ tăng gấp đôi hoặc hơn gấpđôi. - Giảm liên tục tỷ lệ số hộ và số người nghèo ở nông thôn - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, với các yếu tố cơ bản như điện, đường, trường học,trạm y tế, khu nhà ở, khu chợ, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng đã được nâng cấp theo hướnghiện đại hóa. - Các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, y tế cơ sở và CSSKcộng đồng đã được chăm lo đầu tư phát triển, đạt được nhiều tiến bộ. - Chất lượng cuộc sống được cải thiện; đời sống văn hóa tinh thần được nâng cao, đặcbiệt là phong trào khôi phục, phát huy văn hóa truyền thống thông qua sinh hoạt dòng họ, lễ hộilàng,... - Năng lực quản lý của nhà nước địa phương (tỉnh, huyện) và của chính quyền cơ sở (xã,thôn) đã được đổi mới theo định hướng xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp để chuyểnsang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. - Khôi phục và phát huy năng lực tự quản cộng đồng làng - xã theo tinh thần mở rộng dânchủ hóa, lồng ghép việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở do chính phủ ban hành (với các quy địnhcụ thể về việc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) với việc thực hiện hương ước đã được đổimới của cộng đồng làng - xã. Tuy nhiên, trong tiến trình đổi mới, ở khu vực tam nông đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hộibức xúc, nan giải. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ đề cập một số vấn đề xã hội nan giảitrong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Trước hết cần làm rõtình trạng bức xúc, nan giải của các vấn đề xã hội nảy sinh, sau đó sẽ bàn về quan điểm địnhhướng các giải pháp khắc phục các vấn đề đó đối với khu vực tam nông. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org12 Mét sè vÊn ®Ò x· héi nan gi¶i trong qu¸ tr×nh ®æi míi tam n«ng ViÖt Nam I. Thực trạng tình hình một số vấn đề nan giải 1.1 Khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội gia tăng • Tính bức xúc của vấn đề Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người gia tăng liên tục, tuy nhiên ở khu vực đô thịvẫn ở dưới 02 USD/ngày, khu vực nông thôn dưới 01 USD/ngày và chung cả nước chỉ ở mức xấpxỉ 01 USD/ngày; nghĩa là Việt Nam vẫn thuộc nước nghèo theo chuẩn quốc tế. Bảng 1. Chênh lệch mức sống giữa đô thị/nông thôn (TCTK, 2006) 1999 2002 2004 Thu nhập bình quân đầu người/tháng Chung cả nước (1.000đ) 295,0 356,1 484,4 Đô thị (1.000đ) 516,7 622,1 815,4 Nông thôn (1.000đ) 225,0 275,1 378,1 Chênh lệch đô thị/nông thôn (lần) 2,30 2,26 2,16 Chi tiêu bình quân đầu người/tháng Chung cả nước (1.000đ) 221,1 269,1 359,7 Đô thị (1.000đ) 373,4 460,8 595,4 Nông thôn (1.000đ) 175,0 211,1 283,5 Chênh lệch đô thị/nông thôn (lần) 2,13 2,18 2,10 Chênh lệch mức sống giữa đô thị/nông thôn diễn tiến phức tạp. Nhìn chung mức sốngtrung bình của đô thị cao hơn gấp đôi so với khu vực nông thôn. Tuy nhiên, chênh lệch thu nhậpbình quân người/tháng giữa đô thị và nông thôn có xu hướng thu hẹp liên tục từ 2,30 lần (1999)xuống 2,26 lần (2002) và còn 2,16 lần (2004). Trong khi đó, chênh lệch chi tiêu người/tháng cóxu hướng gia tăng từ 2,13 lần (1999) lên 2,18 lần (2002) và xuống còn 2,10 lần (2004). Nếu sovới năm 1999 thì có xu hướng thu hẹp, nhưng không liên tục. Tình trạng bất bình đẳng được đo lường qua hệ số Gini theo thu nhập. Tính chung cho cảnước Việt Nam, giá trị của hệ số Gini gia tăng liên tục: 0,37 (1996), 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam - Tô Duy HợpXã hội học số 4 - 2007 11 Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam Tô Duy Hợp Dẫn luận Công cuộc đổi mới nông thôn, nông nghiệp, nông dân, được gọi chung là tam nông đãđạt được nhiều thành tích to lớn. Thành tựu to lớn nhất là sau 20 năm đổi mới, cùng với cả nước,tam nông Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trong các thập niên 70 và 80 của thếkỷ XX vừa qua (ĐCSVN, 2006:67); Ngoài ra, tam nông Việt Nam còn đạt được nhiều thành tíchquan trọng sau đây: - Mức sống bình quân của dân cư nông thôn sau 10 năm đổi mới (1991 - 2000) đã tănglên gấp đôi, có khả năng sau 10 năm tiếp theo (2001 - 2010) cũng sẽ tăng gấp đôi hoặc hơn gấpđôi. - Giảm liên tục tỷ lệ số hộ và số người nghèo ở nông thôn - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, với các yếu tố cơ bản như điện, đường, trường học,trạm y tế, khu nhà ở, khu chợ, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng đã được nâng cấp theo hướnghiện đại hóa. - Các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, y tế cơ sở và CSSKcộng đồng đã được chăm lo đầu tư phát triển, đạt được nhiều tiến bộ. - Chất lượng cuộc sống được cải thiện; đời sống văn hóa tinh thần được nâng cao, đặcbiệt là phong trào khôi phục, phát huy văn hóa truyền thống thông qua sinh hoạt dòng họ, lễ hộilàng,... - Năng lực quản lý của nhà nước địa phương (tỉnh, huyện) và của chính quyền cơ sở (xã,thôn) đã được đổi mới theo định hướng xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp để chuyểnsang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. - Khôi phục và phát huy năng lực tự quản cộng đồng làng - xã theo tinh thần mở rộng dânchủ hóa, lồng ghép việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở do chính phủ ban hành (với các quy địnhcụ thể về việc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) với việc thực hiện hương ước đã được đổimới của cộng đồng làng - xã. Tuy nhiên, trong tiến trình đổi mới, ở khu vực tam nông đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hộibức xúc, nan giải. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ đề cập một số vấn đề xã hội nan giảitrong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Trước hết cần làm rõtình trạng bức xúc, nan giải của các vấn đề xã hội nảy sinh, sau đó sẽ bàn về quan điểm địnhhướng các giải pháp khắc phục các vấn đề đó đối với khu vực tam nông. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org12 Mét sè vÊn ®Ò x· héi nan gi¶i trong qu¸ tr×nh ®æi míi tam n«ng ViÖt Nam I. Thực trạng tình hình một số vấn đề nan giải 1.1 Khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội gia tăng • Tính bức xúc của vấn đề Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người gia tăng liên tục, tuy nhiên ở khu vực đô thịvẫn ở dưới 02 USD/ngày, khu vực nông thôn dưới 01 USD/ngày và chung cả nước chỉ ở mức xấpxỉ 01 USD/ngày; nghĩa là Việt Nam vẫn thuộc nước nghèo theo chuẩn quốc tế. Bảng 1. Chênh lệch mức sống giữa đô thị/nông thôn (TCTK, 2006) 1999 2002 2004 Thu nhập bình quân đầu người/tháng Chung cả nước (1.000đ) 295,0 356,1 484,4 Đô thị (1.000đ) 516,7 622,1 815,4 Nông thôn (1.000đ) 225,0 275,1 378,1 Chênh lệch đô thị/nông thôn (lần) 2,30 2,26 2,16 Chi tiêu bình quân đầu người/tháng Chung cả nước (1.000đ) 221,1 269,1 359,7 Đô thị (1.000đ) 373,4 460,8 595,4 Nông thôn (1.000đ) 175,0 211,1 283,5 Chênh lệch đô thị/nông thôn (lần) 2,13 2,18 2,10 Chênh lệch mức sống giữa đô thị/nông thôn diễn tiến phức tạp. Nhìn chung mức sốngtrung bình của đô thị cao hơn gấp đôi so với khu vực nông thôn. Tuy nhiên, chênh lệch thu nhậpbình quân người/tháng giữa đô thị và nông thôn có xu hướng thu hẹp liên tục từ 2,30 lần (1999)xuống 2,26 lần (2002) và còn 2,16 lần (2004). Trong khi đó, chênh lệch chi tiêu người/tháng cóxu hướng gia tăng từ 2,13 lần (1999) lên 2,18 lần (2002) và xuống còn 2,10 lần (2004). Nếu sovới năm 1999 thì có xu hướng thu hẹp, nhưng không liên tục. Tình trạng bất bình đẳng được đo lường qua hệ số Gini theo thu nhập. Tính chung cho cảnước Việt Nam, giá trị của hệ số Gini gia tăng liên tục: 0,37 (1996), 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Vấn đề xã hội Quá trình đổi mới tam nông Đổi mới tam nông Việt Nam Tài liệu đổi mới tam nông Tìm hiểu đổi mới tam nôngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 468 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 183 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 176 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 153 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 119 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 118 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 108 0 0 -
195 trang 106 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 89 0 0