Một số vướng mắc trong định tội danh về tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những vướng mắc trong thực tiễn định tội danh đối với các tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép (Điều 348 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 - gọi tắt là BLHS) và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS), từ đó đưa ra một số kiến nghị khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vướng mắc trong định tội danh về tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG ĐỊNH TỘI DANH VỀ TỘI TỔ CHỨC, MÔI GIỚI CHO NGƯỜI KHÁC XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH HOẶC Ở LẠI VIỆT NAM TRÁI PHÉP VÀ TỘI TỔ CHỨC, MÔI GIỚI CHO NGƯỜI KHÁC TRỐN ĐI NƯỚC NGOÀI HOẶC Ở LẠI NƯỚC NGOÀI TRÁI PHÉP TRẦN VĂN HẬU* Tóm tắt: Trong những năm qua, các tội phạm về xuất cảnh, nhập cảnh diễn biến hết sức phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động xấu đến an ninh trật tự. Tuy nhiên, thực tiễn định tội danh đối với các tội phạm này vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, gây ảnh hưởng nhất định đến công tác điều tra, xử lý tội phạm. Bài viết phân tích những vướng mắc trong thực tiễn định tội danh đối với các tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép (Điều 348 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 - gọi tắt là BLHS) và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS), từ đó đưa ra một số kiến nghị khắc phục. Từ khoá: Định tội danh, xuất cảnh trái phép, nhập cảnh trái phép, ở lại Việt Nam trái phép, trốn đi nước ngoài trái phép, ở lại nước ngoài trái phép Ngày nhận bài: 13/12/2023; Biên tập xong: 05/3/2024; Duyệt đăng: 22/4/2024 OBSTACLES IN DETERMINING CRIME OF ORGANIZING, BROKERING ILLEGAL ENTRY, EXIT OR STAY IN VIETNAM AND CRIME OF ORGANIZING, BROKERING ILLEGAL EMIGRATION Abstract: Recently, emigration and immigration crimes have become increasingly complex, posing significant risks to public order and security. However, in practice, it is difficult to determine charges for these types of crimes that affecting the investigation and prosecution. This article analyzes the obstacles in determing crimes of organizing, brokering illegal entry, exit or stay in Vietnam (Article 348 of the Penal Code) and crime of organizing, brokering illegal emigration (Article 349 of the Penal Code), thereby proposes some recommendations. Keywords: Crime determination, illegal emigration, illegal immigration, illegal residence in Vietnam, illegal escape abroad, illegal residence abroad Received: Dec 13th 2023; Editing completed: Mar 05th 2024; Accepted for publication: Apr 22nd 2024 1. Một số vướng mắc trong định tội phép” hay “trốn đi nước ngoài trái phép”. Dodanh tội tổ chức, môi giới cho người khác đó, vẫn tồn tại những quan điểm khác nhauxuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trong định tội danh đối với các hành vi trên:trái phép và tội tổ chức, môi giới cho người Quan điểm thứ nhất cho rằng, xuất cảnhkhác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước trái phép là “công dân Việt Nam hoặc công dânngoài trái phép nước ngoài ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà không Thứ nhất, khó khăn trong xác định dấu có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền củahiệu “xuất cảnh trái phép” với dấu hiệu “trốn đi Việt Nam hoặc không đúng với trình tự, thủ tụcnước ngoài trái phép” * Email: Hautranxuanthanh@gmail.com BLHS hiện hành không mô tả, quy Thạc sĩ, Giảng viên Học viện An ninh nhân dân,định cụ thể thế nào là hành vi “xuất cảnh trái Nghiên cứu sinh Trường Đại học Luật Hà Nội16 Khoa học Kiểm sát Số 04 - 2024 TRẦN VĂN HẬUmà pháp luật Việt Nam quy định”1. Với cách thống nhất, chẳng hạn: Cùng là hành vi tổhiểu này, hành vi xuất cảnh trái phép không chức cho người khác ra khỏi lãnh thổ Việtđòi hỏi việc ra khỏi lãnh thổ Việt Nam phải Nam trái phép với mục đích để người đóqua cửa khẩu. Do đó, “trốn đi nước ngoài” và lao động trái phép ở nước ngoài, có vụ án“xuất cảnh trái phép” là hai thuật ngữ đồng được định tội danh về tội tổ chức, môi giớinghĩa thể hiện việc ra khỏi lãnh thổ Việt cho người khác xuất cảnh trái phép (ĐiềuNam một cách trái pháp luật. 348 BLHS)4 nhưng có vụ án lại định tội Quan điểm thứ hai cho rằng, xuất cảnh danh về tội tổ chức cho người khác trốn đitrái phép là “hành vi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS)5.qua các cửa khẩu của Việt Nam trái quy định”2. Bên cạnh đó, việc dựa vào dấu hiệuDấu hiệu “qua cửa khẩu” là tiêu chí để phân “động cơ vụ lợi” để định tội danh đối với cácbiệt hành vi “xuất cảnh trái phép” với “trốn tội trên cũng có những hạn chế nhất định.đi nước ngoài trái phép”, và hành vi ra khỏi Về lý luận, hành vi tổ chức, môi giới cholãnh thổ Việt Nam bằng các thủ đoạn gian người khác xuất cảnh trái phép (Điều 348)dối như làm giả giấy tờ xuất cảnh, sai đối được thúc đẩy bởi “động cơ vụ lợi là dấu hiệutượng xuất cảnh... tại cửa khẩu là xuất cảnh bắt buộc của tội phạm này”6. Tuy nhiên, hànhtrái phép. vi tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi Trước những vướng mắc trên, ngày nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS) vẫn20/4/2021, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể xuất hiện yếu tố vụ lợi. Như trường(VKSNDTC) đã ban hành Công văn số hợp: Hầu Mi C được chủ hứa hẹn nếu tìm1557/VKSTC-V1 về việc hướng dẫn nghiệp được thêm người làm sẽ nhận được lươngvụ áp dụng các điều 347, 348 và 349 BLHS cao hơn 4.500 nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vướng mắc trong định tội danh về tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG ĐỊNH TỘI DANH VỀ TỘI TỔ CHỨC, MÔI GIỚI CHO NGƯỜI KHÁC XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH HOẶC Ở LẠI VIỆT NAM TRÁI PHÉP VÀ TỘI TỔ CHỨC, MÔI GIỚI CHO NGƯỜI KHÁC TRỐN ĐI NƯỚC NGOÀI HOẶC Ở LẠI NƯỚC NGOÀI TRÁI PHÉP TRẦN VĂN HẬU* Tóm tắt: Trong những năm qua, các tội phạm về xuất cảnh, nhập cảnh diễn biến hết sức phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động xấu đến an ninh trật tự. Tuy nhiên, thực tiễn định tội danh đối với các tội phạm này vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, gây ảnh hưởng nhất định đến công tác điều tra, xử lý tội phạm. Bài viết phân tích những vướng mắc trong thực tiễn định tội danh đối với các tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép (Điều 348 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 - gọi tắt là BLHS) và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS), từ đó đưa ra một số kiến nghị khắc phục. Từ khoá: Định tội danh, xuất cảnh trái phép, nhập cảnh trái phép, ở lại Việt Nam trái phép, trốn đi nước ngoài trái phép, ở lại nước ngoài trái phép Ngày nhận bài: 13/12/2023; Biên tập xong: 05/3/2024; Duyệt đăng: 22/4/2024 OBSTACLES IN DETERMINING CRIME OF ORGANIZING, BROKERING ILLEGAL ENTRY, EXIT OR STAY IN VIETNAM AND CRIME OF ORGANIZING, BROKERING ILLEGAL EMIGRATION Abstract: Recently, emigration and immigration crimes have become increasingly complex, posing significant risks to public order and security. However, in practice, it is difficult to determine charges for these types of crimes that affecting the investigation and prosecution. This article analyzes the obstacles in determing crimes of organizing, brokering illegal entry, exit or stay in Vietnam (Article 348 of the Penal Code) and crime of organizing, brokering illegal emigration (Article 349 of the Penal Code), thereby proposes some recommendations. Keywords: Crime determination, illegal emigration, illegal immigration, illegal residence in Vietnam, illegal escape abroad, illegal residence abroad Received: Dec 13th 2023; Editing completed: Mar 05th 2024; Accepted for publication: Apr 22nd 2024 1. Một số vướng mắc trong định tội phép” hay “trốn đi nước ngoài trái phép”. Dodanh tội tổ chức, môi giới cho người khác đó, vẫn tồn tại những quan điểm khác nhauxuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trong định tội danh đối với các hành vi trên:trái phép và tội tổ chức, môi giới cho người Quan điểm thứ nhất cho rằng, xuất cảnhkhác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước trái phép là “công dân Việt Nam hoặc công dânngoài trái phép nước ngoài ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà không Thứ nhất, khó khăn trong xác định dấu có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền củahiệu “xuất cảnh trái phép” với dấu hiệu “trốn đi Việt Nam hoặc không đúng với trình tự, thủ tụcnước ngoài trái phép” * Email: Hautranxuanthanh@gmail.com BLHS hiện hành không mô tả, quy Thạc sĩ, Giảng viên Học viện An ninh nhân dân,định cụ thể thế nào là hành vi “xuất cảnh trái Nghiên cứu sinh Trường Đại học Luật Hà Nội16 Khoa học Kiểm sát Số 04 - 2024 TRẦN VĂN HẬUmà pháp luật Việt Nam quy định”1. Với cách thống nhất, chẳng hạn: Cùng là hành vi tổhiểu này, hành vi xuất cảnh trái phép không chức cho người khác ra khỏi lãnh thổ Việtđòi hỏi việc ra khỏi lãnh thổ Việt Nam phải Nam trái phép với mục đích để người đóqua cửa khẩu. Do đó, “trốn đi nước ngoài” và lao động trái phép ở nước ngoài, có vụ án“xuất cảnh trái phép” là hai thuật ngữ đồng được định tội danh về tội tổ chức, môi giớinghĩa thể hiện việc ra khỏi lãnh thổ Việt cho người khác xuất cảnh trái phép (ĐiềuNam một cách trái pháp luật. 348 BLHS)4 nhưng có vụ án lại định tội Quan điểm thứ hai cho rằng, xuất cảnh danh về tội tổ chức cho người khác trốn đitrái phép là “hành vi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS)5.qua các cửa khẩu của Việt Nam trái quy định”2. Bên cạnh đó, việc dựa vào dấu hiệuDấu hiệu “qua cửa khẩu” là tiêu chí để phân “động cơ vụ lợi” để định tội danh đối với cácbiệt hành vi “xuất cảnh trái phép” với “trốn tội trên cũng có những hạn chế nhất định.đi nước ngoài trái phép”, và hành vi ra khỏi Về lý luận, hành vi tổ chức, môi giới cholãnh thổ Việt Nam bằng các thủ đoạn gian người khác xuất cảnh trái phép (Điều 348)dối như làm giả giấy tờ xuất cảnh, sai đối được thúc đẩy bởi “động cơ vụ lợi là dấu hiệutượng xuất cảnh... tại cửa khẩu là xuất cảnh bắt buộc của tội phạm này”6. Tuy nhiên, hànhtrái phép. vi tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi Trước những vướng mắc trên, ngày nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS) vẫn20/4/2021, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể xuất hiện yếu tố vụ lợi. Như trường(VKSNDTC) đã ban hành Công văn số hợp: Hầu Mi C được chủ hứa hẹn nếu tìm1557/VKSTC-V1 về việc hướng dẫn nghiệp được thêm người làm sẽ nhận được lươngvụ áp dụng các điều 347, 348 và 349 BLHS cao hơn 4.500 nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Định tội danh Xuất cảnh trái phép Nhập cảnh trái phép Bộ luật Hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
9 trang 222 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
11 trang 149 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 131 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 117 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0