Một số ý kiến về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về chất lượng tăng trưởng, phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế theo hướng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Đỗ Đức Bình và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ HIỆU QUẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ Đỗ Đức Bình1, Nguyễn Tiến Long2* 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 2 TÓM TẮT Qua 25 năm đổi mới, nhờ có đổi mới cơ chế chính sách và ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ, mặc dù trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhƣng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể, thời kỳ 2006 2010 bình quân tăng trƣởng 7%/năm (trong đó 2008: 6,23%; 2009: 5,32% và năm 2010: 6,78%). Tuy nhiên, số lƣợng tăng trƣởng của nền kinh tế tăng lên nhƣng chƣa chú trọng đến chất lƣợng và hiệu quả của tăng trƣởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế chƣa cao. Bài viết trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về chất lƣợng tăng trƣởng, phân tích thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Từ khoá: Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, nền kinh tế QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ* Cho đến nay, đã có nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Chẳng hạn, nếu tiếp cận từ “cơ cấu ngành kinh tế”, thì chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế là cơ cấu kinh tế tối ƣu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao hiệu quả. Nếu từ góc độ “hiệu quả”, chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc của hàng hóa sản xuất trong nƣớc. Tổng quát hơn, theo quan điểm một số nhà kinh tế học nhƣ G. Beckeer, R.Lucas, J.Stiglitz,... thì cùng với quá trình tăng trƣởng, chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc biểu hiện tập trung ở 04 tiêu chuẩn chủ yếu, đó là: 1) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trƣởng dài hạn và tránh đƣợc những biến động kinh tế từ bên ngoài; 2) Tăng trƣởng đi kèm với phát triển môi trƣờng bền vững; 3) Tăng trƣởng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc, đồng thời quản lý Nhà nƣớc hiệu quả sẽ thúc đẩy tăng trƣởng ở tỷ lệ cao hơn; 4) Tăng trƣởng phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm đƣợc số ngƣời đói nghèo. * Tel: 0912485659, Email: nguyentienlong@tueba.edu.vn Tuy nhiên, trên thực tế, tùy thuộc vào điều kiện và gắn với từng thời kỳ phát triển nhất định của mình, mà từng quốc gia đã có những cách tiếp cận khái niệm về chất lƣợng tăng trƣởng khác nhau. Dù lựa chọn cách tiếp cận khái niệm về tăng trƣởng nhƣ thế nào, nhƣng theo chúng tôi, việc lựa chọn mô hình phát triển là hết sức quan trọng, phải xem xét đồng thời cả hai nhóm chỉ tiêu số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng, nhưng trong đó phải thực sự coi trọng các chỉ tiêu chất lượng tăng trưởng (04 yếu tố với tư cách là 04 tiêu chuẩn nêu ở trên). Nói một cách khác, chất lƣợng tăng trƣởng phải đƣợc thể hiện ở năng suất, hiệu quả của các yếu tố đầu tƣ, phải đi liền với tính hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, bao gồm cả các yếu tố đầu vào nhƣ việc quản lý và phân bổ các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, lẫn các kết quả đầu ra của quá trình sản xuất với chất lƣợng cuộc sống đƣợc cải thiện, các sản phẩm đầu ra đƣợc phân phối đảm bảo tính công bằng và góp phần bảo vệ và ổn định môi trƣờng sinh thái. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG TĂNG TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Nhƣ chúng ta đều biết, ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới (từ nửa cuối của những năm 80 của thế kỷ trƣớc), đất nƣớc ta đã có những thay đổi khá ngoạn mục từ một 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn43 Đỗ Đức Bình và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ nƣớc nhiều năm nông nghiệp tăng trƣởng âm (phải nhập khẩu một lƣợng lƣơng thực không nhỏ hàng năm) đã chuyển sang một nƣớc xuất khẩu lƣơng thực lớn đứng thứ hai thế giới. Trong 25 năm đổi mới, mặc dù thế giới đã trải qua hai cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính trầm trọng (bắt đầu vào năm 1997 và năm 2008) gây suy thoái, suy giảm cao nền kinh tế trên toàn cầu, nhƣng nền kinh tế Việt Nam liên tục trong các năm đạt tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể là: - Thời kỳ 1986 -1990 bình quân tăng trƣởng 3,9%/năm; - Thời kỳ 1991 -1995 bình quân tăng trƣởng 8,2%/năm; - Thời kỳ 1996 - 2000 bình quân tăng trƣởng 6,7%/năm; - Thời kỳ 2001 - 2005 bình quân tăng trƣởng 7,5%/năm; - Thời kỳ 2006 - 2010 bình quân tăng trƣởng 7%/năm (trong đó 2008:6,23%; 2009: 5,32% và năm 2010: 6,78%). Có đƣợc thành tích trên là do nhiều nguyên nhân, nhƣng trong đó phải kể đến sự tác động tích cực của quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá toàn diện và vững chắc. Chính chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, chuyển dịch hàng triệu ngƣời từ khu vực nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ (trƣớc đổi mới cơ cấu kinh tế phải xây dựng là công – nông nghiệp – hiện đại, nay cơ cấu kinh tế phải hƣớng tới là công – nông nghiệp – dịch vụ, trong đó, công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, còn nông nghiệp ngày càng giảm). Mặc dù đạt đƣợc những thành tựu tăng trƣởng đƣợc phản ánh qua các con số kể trên, nhƣng có thể khẳng định rằng thời gian qua Việt Nam mới chỉ chú ý nhiều đến tăng trƣởng về lƣợng (theo chiều rộng), mà chƣa chú trọng đến chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả tăng trƣởng (tức tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu). Trên thực tế, tăng trƣởng của ta đã bộc lộ không ít bất cập làm chất lƣợng tăng trƣởng thấp, không hiệu quả. Cụ thể là tăng 79(03): 45 - 49 trƣởng chủ yếu dựa vào thâm dụng vốn, tài nguyên và lao động. Tăng trƣởng không đi liền với hiệu quả, gây nhiều bất ổn trong xã hội và hủy hoại môi trƣờng sinh thái. Chính các v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Đỗ Đức Bình và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ HIỆU QUẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ Đỗ Đức Bình1, Nguyễn Tiến Long2* 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 2 TÓM TẮT Qua 25 năm đổi mới, nhờ có đổi mới cơ chế chính sách và ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ, mặc dù trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhƣng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể, thời kỳ 2006 2010 bình quân tăng trƣởng 7%/năm (trong đó 2008: 6,23%; 2009: 5,32% và năm 2010: 6,78%). Tuy nhiên, số lƣợng tăng trƣởng của nền kinh tế tăng lên nhƣng chƣa chú trọng đến chất lƣợng và hiệu quả của tăng trƣởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế chƣa cao. Bài viết trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về chất lƣợng tăng trƣởng, phân tích thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Từ khoá: Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, nền kinh tế QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ* Cho đến nay, đã có nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Chẳng hạn, nếu tiếp cận từ “cơ cấu ngành kinh tế”, thì chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế là cơ cấu kinh tế tối ƣu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao hiệu quả. Nếu từ góc độ “hiệu quả”, chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc của hàng hóa sản xuất trong nƣớc. Tổng quát hơn, theo quan điểm một số nhà kinh tế học nhƣ G. Beckeer, R.Lucas, J.Stiglitz,... thì cùng với quá trình tăng trƣởng, chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc biểu hiện tập trung ở 04 tiêu chuẩn chủ yếu, đó là: 1) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trƣởng dài hạn và tránh đƣợc những biến động kinh tế từ bên ngoài; 2) Tăng trƣởng đi kèm với phát triển môi trƣờng bền vững; 3) Tăng trƣởng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc, đồng thời quản lý Nhà nƣớc hiệu quả sẽ thúc đẩy tăng trƣởng ở tỷ lệ cao hơn; 4) Tăng trƣởng phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm đƣợc số ngƣời đói nghèo. * Tel: 0912485659, Email: nguyentienlong@tueba.edu.vn Tuy nhiên, trên thực tế, tùy thuộc vào điều kiện và gắn với từng thời kỳ phát triển nhất định của mình, mà từng quốc gia đã có những cách tiếp cận khái niệm về chất lƣợng tăng trƣởng khác nhau. Dù lựa chọn cách tiếp cận khái niệm về tăng trƣởng nhƣ thế nào, nhƣng theo chúng tôi, việc lựa chọn mô hình phát triển là hết sức quan trọng, phải xem xét đồng thời cả hai nhóm chỉ tiêu số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng, nhưng trong đó phải thực sự coi trọng các chỉ tiêu chất lượng tăng trưởng (04 yếu tố với tư cách là 04 tiêu chuẩn nêu ở trên). Nói một cách khác, chất lƣợng tăng trƣởng phải đƣợc thể hiện ở năng suất, hiệu quả của các yếu tố đầu tƣ, phải đi liền với tính hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, bao gồm cả các yếu tố đầu vào nhƣ việc quản lý và phân bổ các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, lẫn các kết quả đầu ra của quá trình sản xuất với chất lƣợng cuộc sống đƣợc cải thiện, các sản phẩm đầu ra đƣợc phân phối đảm bảo tính công bằng và góp phần bảo vệ và ổn định môi trƣờng sinh thái. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG TĂNG TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Nhƣ chúng ta đều biết, ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới (từ nửa cuối của những năm 80 của thế kỷ trƣớc), đất nƣớc ta đã có những thay đổi khá ngoạn mục từ một 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn43 Đỗ Đức Bình và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ nƣớc nhiều năm nông nghiệp tăng trƣởng âm (phải nhập khẩu một lƣợng lƣơng thực không nhỏ hàng năm) đã chuyển sang một nƣớc xuất khẩu lƣơng thực lớn đứng thứ hai thế giới. Trong 25 năm đổi mới, mặc dù thế giới đã trải qua hai cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính trầm trọng (bắt đầu vào năm 1997 và năm 2008) gây suy thoái, suy giảm cao nền kinh tế trên toàn cầu, nhƣng nền kinh tế Việt Nam liên tục trong các năm đạt tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể là: - Thời kỳ 1986 -1990 bình quân tăng trƣởng 3,9%/năm; - Thời kỳ 1991 -1995 bình quân tăng trƣởng 8,2%/năm; - Thời kỳ 1996 - 2000 bình quân tăng trƣởng 6,7%/năm; - Thời kỳ 2001 - 2005 bình quân tăng trƣởng 7,5%/năm; - Thời kỳ 2006 - 2010 bình quân tăng trƣởng 7%/năm (trong đó 2008:6,23%; 2009: 5,32% và năm 2010: 6,78%). Có đƣợc thành tích trên là do nhiều nguyên nhân, nhƣng trong đó phải kể đến sự tác động tích cực của quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá toàn diện và vững chắc. Chính chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, chuyển dịch hàng triệu ngƣời từ khu vực nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ (trƣớc đổi mới cơ cấu kinh tế phải xây dựng là công – nông nghiệp – hiện đại, nay cơ cấu kinh tế phải hƣớng tới là công – nông nghiệp – dịch vụ, trong đó, công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, còn nông nghiệp ngày càng giảm). Mặc dù đạt đƣợc những thành tựu tăng trƣởng đƣợc phản ánh qua các con số kể trên, nhƣng có thể khẳng định rằng thời gian qua Việt Nam mới chỉ chú ý nhiều đến tăng trƣởng về lƣợng (theo chiều rộng), mà chƣa chú trọng đến chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả tăng trƣởng (tức tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu). Trên thực tế, tăng trƣởng của ta đã bộc lộ không ít bất cập làm chất lƣợng tăng trƣởng thấp, không hiệu quả. Cụ thể là tăng 79(03): 45 - 49 trƣởng chủ yếu dựa vào thâm dụng vốn, tài nguyên và lao động. Tăng trƣởng không đi liền với hiệu quả, gây nhiều bất ổn trong xã hội và hủy hoại môi trƣờng sinh thái. Chính các v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam Chất lượng tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 234 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 220 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 203 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 185 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 174 0 0 -
25 trang 174 0 0
-
19 trang 169 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 166 1 0 -
7 trang 153 0 0