Danh mục

Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 664.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình trạng lo âu, trầm cảm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, trong đó có bệnh nhân suy thận mạn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Khoa thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LO ÂU, TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI KHOA THẬN NHÂN TẠO, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Trần Thị Thanh Hương1, Nguyễn Thị Quỳnh Vân2 1 Trường Đại học Y Hà Nội;2Bệnh viện Bạch Mai Tình trạng lo âu, trầm cảm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, trong đó có bệnh nhân suy thận mạn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Khoa thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. Thang đo lo âu, trầm cảm HADS được áp dụng để phỏng vấn 342 bệnh nhân suy thận mạn, đang lọc máu chu kỳ. Kết quả cho thấy 40,4% bệnh nhân lo âu, 40,9% bệnh nhân trầm cảm; 27,5% xuất hiện đồng thời lo âu & trầm cảm. Lo âu ở bệnh nhân suy thận mạn liên quan tới giới tính, trình độ học vấn, tình trạng công việc, có bệnh lý khác kèm theo trong khi trầm cảm có liên quan tới giới tính, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hiện tại (p < 0,05). Từ khóa: lo âu, trầm cảm, suy thận mạn, lọc máu chu kỳ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn là hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển qua nhiều năm tháng, trong trạng thái tâm lý lo lắng, bồn chồn thậm chí dẫn tới lo âu, trầm cảm. đó chức năng thận giảm dần tương ứng với Thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh viện số lượng nephron của thận bị tổn thương [1]. HADS (Hospital Anxiety and Depression Lọc máu thay thế chức năng thận (hay còn gọi Scale) được xây dựng nhằm phát hiện các là lọc máu chu kỳ) là phương pháp điều trị dấu hiệu và biểu hiện lo âu, trầm cảm liên được sử dụng phổ biến [2]. Tại Hoa Kỳ, với quan tới các bệnh mạn tính. Thang đo này đã những bệnh nhân mới bắt đầu điều trị thì 91% được dịch ra tiếng Việt, chuẩn hóa và được bệnh nhân được điều trị bằng lọc máu chu kỳ, áp dụng trên một số bệnh lý mạn tính tại Việt 7% bằng lọc màng bụng và 2% được ghép Nam như trên bệnh nhân ung thư [3 - 6]. thận trước khi phải điều trị thay thế [2]. Với Tại Việt Nam, với các bệnh nhân mắc bệnh những bệnh nhân đang được lọc máu chu kỳ mạn tính, trong đó có bệnh suy thận mạn, chủ thì bên cạnh những thay đổi về thể chất, bệnh yếu được quan tâm tới việc điều trị bệnh lý nhân còn đối diện với một loạt những thay đổi thực thể mà chưa được quan tâm tới các khía trong cuộc sống hàng ngày như thay đổi việc cạnh tâm lý, tâm thần. Chính những khó khăn làm, phải đến bệnh viện lọc máu trung bình là về mặt tâm lý sẽ ảnh hưởng tới kết quả điều 3 lần/tuần và nhiều bệnh nhân đối mặt với trị cũng như giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vì vậy, nghiên cứu được thực Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Thanh Hương, Viện Đào tạo Y học Dự phòng & Y tế Công cộng, Trường ĐHYHN Email: huongtranthanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 25/8/2016 Ngày được chấp thuận: 28/12/2016 TCNCYH 104 (6) - 2016 hiện nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh lọc máu chu kỳ tại Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai. 17 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP chứng chủ yếu liên quan tới lo âu, trầm cảm. Các dấu hiệu được phân theo 4 mức độ từ 0 1. Đối tượng tới 3 điểm. Bệnh nhân suy thận mạn, hiện đang lọc Kết quả được phân tích theo điểm trung máu chu kỳ tại Khoa thận nhân tạo, Bệnh viện bình của tổng điểm mỗi loại câu hỏi A (lo âu) Bạch Mai. hay D (trầm cảm) và theo các mức độ: - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Từ 18 tuổi trở lên, đồng ý tham gia nghiên cứu. - Từ 0 đến 7 điểm: bình thường. - Từ 8 đến 10 điểm: có triệu chứng của lo âu hoặc trầm cảm. - Từ 11 đến 21 điểm: lo âu hoặc trầm cảm. - Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân hạn chế nghe, nói, bệnh nhân dưới 18 tuổi. Ngoài ra, các thông tin liên quan tới một số yếu tố nhân khẩu học (như giới tính, trình độ học vấn, bảo hiểm y tế, khoảng cách từ nhà Bệnh nhân được xác định không đủ thể lực tới bệnh viện…) được thiết kế trong bộ câu và tinh thần để hoàn thành nghiên cứu hoặc hỏi phỏng vấn. Một số thông tin liên quan tới phỏng vấn bởi điều tra viên. tình trạng bệnh tật hiện tại, thời điểm chẩn Không đồng ý tham gia nghiên cứu. đoán cũng như bệnh khác kèm theo được thu thập từ hồ sơ bệnh án. 2. Phương pháp Kỹ thuật thu thập thông tin Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2015, tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai. Cỡ mẫu nghiên cứu và kỹ thuật chọn mẫu Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi đã được thiết kế. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau khi được làm sạch được nhập vào máy tính và quản lý bằng phần mềm Epidata 3.1. Các thống kê mô tả và thống kê Chọn mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu thuận suy luận thực hiện thông qua tính toán giá trị tiện. Lựa chọn tất cả bệnh nhân tới lọc máu trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho các chu kỳ tại Bệnh viện Bạch Mai thỏa mãn tiêu biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: