Một trường hợp chèn ép TKT ở khuỷu tay được phát hiện bằng đo điện cơ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này trình bày về một trường hợp chèn ép TKT ở khuỷu tay phát hiện bằng đo điện cơ. Chèn ép TKT ở khuỷu là bệnh lý thần kinh ngoại biên đo đè ép phổ biến thứ 2, chỉ sau hội chứng ống cổ tay. TKT là một trong ba dây thần kinh chính của chi trên, chạy từ vùng cổ xuống đến bàn tay và có thể bị chèn ép ở một số vị trí trên đường đi của nó, thường gặp nhất là ở sau khuỷu tay gọi là hội chứng đường hầm TKT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một trường hợp chèn ép TKT ở khuỷu tay được phát hiện bằng đo điện cơ MỘT TRƯỜNG HỢP CHÈN ÉP TKT Ở KHUỶU TAY ĐƯỢC PHÁT HIỆN BẰNG ĐO ĐIỆN CƠ Đỗ Thị Quốc Trinh TÓM TẮT. Một trường hợp chèn ép TKT ở khuỷu tay phát hiện bằng đo điện cơ. Chèn ép TKT ở khuỷu là bệnh lý thần kinh ngoại biên đo đè ép phổ biến thứ 2, chỉ sau hội chứng ống cổ tay. TKT là một trong ba dây thần kinh chính của chi trên, chạy từ vùng cổ xuống đến bàn tay và có thể bị chèn ép ở một số vị trí trên đường đi của nó, thường gặp nhất là ở sau khuỷu tay gọi là hội chứng đường hầm TKT. Đo điện cơ là một xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán xác định thần kinh có bị chèn ép hay không và vị trí chèn ép. SUMMARY. A case of the compressive ulnar neuropathy at the elbow was detected by electromyography (EMG) in Nhật Tân hospital. The ulnar nerve compression is the second most common type of peripheral neuropathy, after only the carpal tunnel syndrome. The ulnar nerve is one of the three main nerves of the upper limb, which runs from the neck to the hand and can be comprssed at some point along its path, most commonly in the posterior elbow on which is called ulnar tunnel syndrome at the elbow. Electromyography is an important test that helps determine whether a nerve is compressed or not and the compressed position. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chèn ép TKT (TKT) ở khuỷu là bệnh lý thần kinh ngoại biên do đè ép phổ biến thứ 2, chỉ sau hội chứng ống cổ tay. Khi đi qua rãnh TKT ở khuỷu tay, TKT đi rất nông và không có cơ che phủ nên rất dễ bị tổn thương. Những nguyên nhân như bất thường các cấu trúc giải phẫu, gãy xương cũ hoặc mới, bệnh lý khớp viêm tại vùng khuỷu có thể dẫn đến TKT bị chèn ép. Duy trì tư thế gấp khuỷu trong thời gian dài hoặc lặp đi lặp lại động tác gấp duỗi khuỷu có thể gây tổn thương TKT. Kỹ thuật đo điện cơ giúp chẩn đoán vị trí chèn ép, độ nặng, lựa chọn phương pháp điều trị (bảo tồn hay phẫu thuật) đối với chèn ép TKT. Chúng tôi báo cáo 1 trường hợp chẩn đoán chèn ép TKT ở khuỷu tay phát hiện bằng đo điện cơ tại Bệnh Viện Đa Khoa Nhật Tân. TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Bệnh nhân nam, 31 tuổi, nghề nghiệp làm ruộng, vào viện vì tê và teo cơ bàn tay trái. Bệnh sử: Cách nhập viện khoảng 2 năm, bệnh nhân cảm giác bị tê ngón 5 và 4 tay trái sau đó bị teo cơ nhẹ bàn tay trái, không điều trị gì, tình trạng tê ngón út và teo cơ bàn tay trái ngày càng nhiều đặc biệt là vùng ô mô cái nên đi khám và nhập viện điều trị. Tình trạng lúc nhập viện: Bệnh tỉnh. HA 120/80 mmHg, nhiệt độ 37oC, tê 1/3 ngoài bàn tay cả phần mu và lòng bàn tay lan đến ngón 5 và nửa ngoài ngón 4, teo cơ ô mô út, teo các cơ gian cốt bàn tay trái, ngón 5 không khép kín được (dấu Wartenberg) và co rút nhẹ ở đốt xa, yếu động tác kẹp giữa ngón 1 và 2, vùng khuỷu trái biến dạng,cử động gấp hạn chế, không rung giật bó cơ, phản xạ gân xương bình thường, dấu Babinski (-). Hình 1- 4: Mặt sấp và ngửa của bàn 36 tay bị liệt dây TKT. Hình 3 vá 4. Hình 5. Hình 6. X-quang khuỷu trái cho thấy gãy cũ dạng tách rời lồi cầu ngoài. Tiền sử: Té trật khớp khuỷu lúc nhỏ (không nhớ năm bao nhiêu tuổi) chỉ bó thuốc nam, không ghi nhận bệnh lý gì lạ khác; Gia đình không ai mắc bệnh di truyền về thần kinh. Cận lâm sàng: X-quang khớp khuỷu trái: gãy cũ dạng tách rời lồi cầu ngoài xương cánh tay trái. Điện cơ: có biểu hiện tổn thương mãn tính dạng chèn ép dây TKT trái đoạn đi qua khuỷu. Hình 7: Đo MCV (tốc độ dẫn truyền vận động) Hình 8: Đo MCV dây TKT trái dây TKT phải – thời gian tiềm và biên mất đáp ứng hoàn toàn. 37 độ của CMAP (điện thế hoạt động co cơ toàn phần) bình thường. Hình 9:Đo SCV (tốc độ dẫn truyền cảm giác) Hình 10: Đo SCV dây TKT trái dây TKT phải – thời gian tiềm và biên mất đáp ứng hoàn toàn. độ của SNAP (điện thế hoạt động dây thần kinh cảm giác) bình thường. Hình 11: Đo SCV dây bì trụ mu tay: (1) bên Hình 10: Kỹ thuật kích thích từng inch dây trái mất đáp ứng hoàn toàn =>dây TKT TKT trái - MCV của dây trụ mất đáp ứng trái bị chèn ép phía trên cổ tay, (2) bên hoàn toàn từ cổ tay trái đến khuỷu, ở đoạn phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một trường hợp chèn ép TKT ở khuỷu tay được phát hiện bằng đo điện cơ MỘT TRƯỜNG HỢP CHÈN ÉP TKT Ở KHUỶU TAY ĐƯỢC PHÁT HIỆN BẰNG ĐO ĐIỆN CƠ Đỗ Thị Quốc Trinh TÓM TẮT. Một trường hợp chèn ép TKT ở khuỷu tay phát hiện bằng đo điện cơ. Chèn ép TKT ở khuỷu là bệnh lý thần kinh ngoại biên đo đè ép phổ biến thứ 2, chỉ sau hội chứng ống cổ tay. TKT là một trong ba dây thần kinh chính của chi trên, chạy từ vùng cổ xuống đến bàn tay và có thể bị chèn ép ở một số vị trí trên đường đi của nó, thường gặp nhất là ở sau khuỷu tay gọi là hội chứng đường hầm TKT. Đo điện cơ là một xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán xác định thần kinh có bị chèn ép hay không và vị trí chèn ép. SUMMARY. A case of the compressive ulnar neuropathy at the elbow was detected by electromyography (EMG) in Nhật Tân hospital. The ulnar nerve compression is the second most common type of peripheral neuropathy, after only the carpal tunnel syndrome. The ulnar nerve is one of the three main nerves of the upper limb, which runs from the neck to the hand and can be comprssed at some point along its path, most commonly in the posterior elbow on which is called ulnar tunnel syndrome at the elbow. Electromyography is an important test that helps determine whether a nerve is compressed or not and the compressed position. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chèn ép TKT (TKT) ở khuỷu là bệnh lý thần kinh ngoại biên do đè ép phổ biến thứ 2, chỉ sau hội chứng ống cổ tay. Khi đi qua rãnh TKT ở khuỷu tay, TKT đi rất nông và không có cơ che phủ nên rất dễ bị tổn thương. Những nguyên nhân như bất thường các cấu trúc giải phẫu, gãy xương cũ hoặc mới, bệnh lý khớp viêm tại vùng khuỷu có thể dẫn đến TKT bị chèn ép. Duy trì tư thế gấp khuỷu trong thời gian dài hoặc lặp đi lặp lại động tác gấp duỗi khuỷu có thể gây tổn thương TKT. Kỹ thuật đo điện cơ giúp chẩn đoán vị trí chèn ép, độ nặng, lựa chọn phương pháp điều trị (bảo tồn hay phẫu thuật) đối với chèn ép TKT. Chúng tôi báo cáo 1 trường hợp chẩn đoán chèn ép TKT ở khuỷu tay phát hiện bằng đo điện cơ tại Bệnh Viện Đa Khoa Nhật Tân. TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Bệnh nhân nam, 31 tuổi, nghề nghiệp làm ruộng, vào viện vì tê và teo cơ bàn tay trái. Bệnh sử: Cách nhập viện khoảng 2 năm, bệnh nhân cảm giác bị tê ngón 5 và 4 tay trái sau đó bị teo cơ nhẹ bàn tay trái, không điều trị gì, tình trạng tê ngón út và teo cơ bàn tay trái ngày càng nhiều đặc biệt là vùng ô mô cái nên đi khám và nhập viện điều trị. Tình trạng lúc nhập viện: Bệnh tỉnh. HA 120/80 mmHg, nhiệt độ 37oC, tê 1/3 ngoài bàn tay cả phần mu và lòng bàn tay lan đến ngón 5 và nửa ngoài ngón 4, teo cơ ô mô út, teo các cơ gian cốt bàn tay trái, ngón 5 không khép kín được (dấu Wartenberg) và co rút nhẹ ở đốt xa, yếu động tác kẹp giữa ngón 1 và 2, vùng khuỷu trái biến dạng,cử động gấp hạn chế, không rung giật bó cơ, phản xạ gân xương bình thường, dấu Babinski (-). Hình 1- 4: Mặt sấp và ngửa của bàn 36 tay bị liệt dây TKT. Hình 3 vá 4. Hình 5. Hình 6. X-quang khuỷu trái cho thấy gãy cũ dạng tách rời lồi cầu ngoài. Tiền sử: Té trật khớp khuỷu lúc nhỏ (không nhớ năm bao nhiêu tuổi) chỉ bó thuốc nam, không ghi nhận bệnh lý gì lạ khác; Gia đình không ai mắc bệnh di truyền về thần kinh. Cận lâm sàng: X-quang khớp khuỷu trái: gãy cũ dạng tách rời lồi cầu ngoài xương cánh tay trái. Điện cơ: có biểu hiện tổn thương mãn tính dạng chèn ép dây TKT trái đoạn đi qua khuỷu. Hình 7: Đo MCV (tốc độ dẫn truyền vận động) Hình 8: Đo MCV dây TKT trái dây TKT phải – thời gian tiềm và biên mất đáp ứng hoàn toàn. 37 độ của CMAP (điện thế hoạt động co cơ toàn phần) bình thường. Hình 9:Đo SCV (tốc độ dẫn truyền cảm giác) Hình 10: Đo SCV dây TKT trái dây TKT phải – thời gian tiềm và biên mất đáp ứng hoàn toàn. độ của SNAP (điện thế hoạt động dây thần kinh cảm giác) bình thường. Hình 11: Đo SCV dây bì trụ mu tay: (1) bên Hình 10: Kỹ thuật kích thích từng inch dây trái mất đáp ứng hoàn toàn =>dây TKT TKT trái - MCV của dây trụ mất đáp ứng trái bị chèn ép phía trên cổ tay, (2) bên hoàn toàn từ cổ tay trái đến khuỷu, ở đoạn phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học Việt Nam Bài viết về Y học Hội chứng chèn ép TKT Bệnh lý thần kinh ngoại biên Kỹ thuật đo điện cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 162 0 0 -
6 trang 156 0 0