Danh mục

Một vài nhận xét bước đầu về phật giáo Nam tông Khmer

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phật giáo Nam tông du nhập vào Đông Nam Á từ rất lâu và qua thời gian giữ một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội ở một số quốc gia này. Đối với đồng bào Khmer ở Nam Bộ, các giá trị Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng sâu rộng, gắn chặt và hòa quyện với đặc trưng văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài nhận xét bước đầu về phật giáo Nam tông KhmerTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGĐặng Ngọc LệMỘT VÀI NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦUVỀ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMERFEW INITIAL REMARKS ON KHMER THERAVADA BUDDHISMĐẶNG NGỌC LỆTÓM TẮT: Phật giáo Nam tông du nhập vào Đông Nam Á từ rất lâu và qua thời gian giữmột vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội ở một số quốc gia này.Đối với đồng bào Khmer ở Nam Bộ, các giá trị Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng sâurộng, gắn chặt và hòa quyện với đặc trưng văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer.Từ khóa: đồng bào Khmer Nam Bộ; Phật giáo Nam tông; Phật giáo Bắc tông.ABSTRACT: Theravada Buddhism has long been introduced into Southeast Asia and heldan important position in the spiritual and social life in these countries. For the Khmer in theSouth, the values of Theravada Buddhism have a profound influence, closely linked with thetraditional Khmer culture.Key words: Southern Khmer tribe; Theravada Buddhism; Mahayana Buddhism.là tôn giáo của hầu hết người Khmer. Phậtgiáo Nam tông vẫn chiếm vị trí và vai tròquan trọng trong đời sống của ngườiKhmer. Để phát huy được hết giá trị củamối quan hệ dân tộc - tôn giáo này, đồngthời để ổn định trật tự xã hội trong cộngđồng người dân tộc Khmer, cần chú ýnhững điểm sau:Cần có một cách nhìn đúng đắn và toàndiện về mối quan hệ giữa tôn giáo và vấnđề dân tộc của người Khmer ở Nam Bộ.Phật giáo Nam tông là thành phần cốt lõitrong văn hóa của dân tộc Khmer, tạo nênnét đặc sắc cho văn hóa Khmer Nam Bộ.Trong quá khứ cũng như trong hiện tại,Phật giáo Nam tông đã góp phần gắn kết ổnđịnh và phát triển xã hội cộng đồng dân tộcKhmer. Đây vừa là quan hệ tôn giáo vừa làquan hệ tộc người. Vì vậy, muốn làm tốt1. ĐẶT VẤN ĐỀPhật giáo đối với người Khmer NamBộ có một vai trò và vị trí quan trọngkhông chỉ trong đời sống tinh thần mà cònnhiều phương diện khác của cuộc sống.Cuộc đời của mỗi người Khmer dường nhưluôn gắn liền với ngôi chùa nơi họ sinhsống. Xuyên suốt lịch sử, Phật giáo đã gópphần gắn kết, ổn định và phát triển xã hộicộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ; đâyvừa là quan hệ tôn giáo vừa là quan hệ tộcngười. Bài viết này nhằm đưa ra một sốnhận xét bước đầu về một số ưu điểm vàhạn chế của Phật giáo Nam tông Khmer.Trong những năm gần đây, một số tôngiáo khác như Công giáo, Tin Lành đã cốgắng hoạt động truyền giáo cho ngườiKhmer và đã có được một số lượng tín đồnhất định, nhưng Phật giáo Nam tông vẫnPGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, dongphuong_lhu@yahoo.com, Mã số: TCKH11-16-201859TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 11, Tháng 9 - 2018công tác quản lý tại địa phương nơi ngườiKhmer sinh sống thì không thể xem nhẹyếu tố Phật giáo Nam tông.Về mặt tổ chức, Phật giáo Nam tôngKhmer nằm trong tổ chức Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam. Mối quan hệ giữa Phật giáoNam tông Khmer với Phật giáo Bắc tôngcủa người Việt, Hoa trên địa bàn có đôngngười Khmer diễn ra tốt đẹp. Bên cạnh đó,tổ chức Hội Đoàn kết sư sãi ở các địaphương có đông người Khmer vẫn có mộtvị trí nhất định. Đây là một tổ chức liên kếtcác sư sãi Khmer với nhau khá mật thiết.Vì vậy, cần quan tâm đến tổ chức Hội đoànkết sư sãi của người Khmer thuộc các tỉnhvùng Đồng bằng sông Cửu Long và mốiquan hệ với các tổ chức Phật giáo hiện tại.2. NỘI DUNG2.1. Điểm chung giữa Phật giáo Namtông và Bắc tôngTừ tên gọi Nam tông, Bắc tông đã chothấy sự khác biệt rõ nét của hai tông pháiPhật giáo lớn nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên,dù có sự khác biệt về cách thức tu tập, tổchức và ngay cả giáo lý, nhưng Nam tôngvà Bắc tông vẫn có sự tương đồng cơ bản.Điều này cho thấy, Phật giáo cho dù cóphân chia về hình thức nhưng vẫn chungmột tôn chỉ, đó là sự giác ngộ tuyệt đối đểthoát khỏi sự luân hồi, thoát khỏi vòng sinhtử. Những điểm tương đồng của hai hệ pháicó thể tóm tắt như sau:Cả Nam tông và Bắc tông đều nhìnnhận Đức Phật là Đạo sư, là người thầy đầutiên của Phật giáo. Đức Phật là người khaingộ trí tuệ cho con người, chỉ ra cho conngười con đường giác ngộ, từ bỏ được sânsi để đi đến giải thoát; Đức Phật là một nhàtư tưởng chứ không phải là một vị thần cónhiều quyền năng;Cả hai tông phái đều phủ nhận về mộtđấng tối cao sáng tạo và ngự trị thế giới.Điều này khác với nhiều tôn giáo hữu thầnkhác. Vì vậy, đã có nhiều ý kiến cho rằngPhật giáo là một hệ tư tưởng triết học chứkhông phải là một tôn giáo, hoặc giả, đó làtôn giáo vô thần;Nam tông hay Bắc tông thì đều chấpnhận và hành trì giáo lý Tứ Thánh Đế, BátChính Đạo, Duyên Khởi,...; đều chấp nhậntam pháp ấn: Khổ, Không, Vô ngã; đều chấpnhận con đường tu tập Giới, Định, Tuệ.Sự tương đồng giữa Nam tông và Bắctông là nền móng căn bản của giáo lý nhàPhật, là cơ sở tất yếu để hai hệ phái tồn tạivà phát triển. Nhưng theo sự phát triển củamình, hai hệ phái với sự khác biệt mà phầnlớn về bề nổi, đã bộc lộ rõ những ưu điểmcũng như hạn chế của mình. Sau đây chúngtôi chỉ trình bày ưu điểm và hạn chế của hệphái Nam tông.2.2. Ưu điểm c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: