Mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra từ thương vụ sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.80 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế nói chung và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng là một chủ chương đúng đắn và đang được xã hội hết sức quan tâm. Việc sáp nhập ba ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn – Tín Nghĩa – Đệ Nhất là thương vụ sáp nhập đầu tiên theo chủ chương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Bài báo đề cập đến những vấn đề này và đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra từ thương vụ sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa Nguyễn Ngọc Lý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 105(05): 137 - 143 MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - ĐỆ NHẤT - TÍN NGHĨA Nguyễn Ngọc Lý*, Trần Văn Quyết, Dương Thanh Tình Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế nói chung và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng là một chủ chương đúng đắn và đang được xã hội hết sức quan tâm. Việc sáp nhập ba ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn – Tín Nghĩa – Đệ Nhất là thương vụ sáp nhập đầu tiên theo chủ chương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên, sau thành công của thương vụ sáp nhập này còn đặt ra nhiều vấn đề cần lưu ý khi tiến hành hợp nhất. Bài báo đề cập đến những vấn đề này và đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. Từ khóa: Mua bán sáp nhập, tái cấu trúc, ngân hàng ĐẶT VẤN ĐỀ* Thị trường tài chính ngân hàng ở Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây, sự phát triển này là tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nhu cầu về vốn và đầu tư trong xã hội ngày càng tăng. Tuy nhiên, thị trường này đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến tình trạng nền kinh tế trì trệ, lạm phát tăng cao, chính sách thắt chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN)… Trong khi đó, do việc thực hiện lộ trình tự do hóa tài chính ngày càng tới gần khiến Ngân hàng thương mại Việt Nam cũng chịu không ít áp lực từ cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra, áp lực tăng vốn điều lệ theo lộ trình quy định tại Nghị định 141/2006NĐCP đang ngày một gia tăng, đó là một thách thức không nhỏ đối với các ngân hàng có quy mô vốn khiêm tốn. Đứng trước tình hình đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam muốn tồn tại và cạnh tranh được với các tổ chức tài chính nước ngoài thì một trong những phương pháp được đưa ra lựa chọn là sáp nhập và mua lại các ngân hàng nhỏ để tạo thành các ngân hàng lớn hơn hoạt động hiệu quả và tăng năng lực cạnh tranh. Hoạt động mua bán, sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng được * Tel: 0988467658 đánh giá là khuynh hướng và là một nhân tố quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trước xu hướng hội nhập và những thách thức của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì việc mua bán và sáp nhập các ngân hàng có quy mô nhỏ, hoạt động yếu kém là một tất yếu. Việc sáp nhập thành công ba ngân hàng là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa thể hiện sự tất yếu đó. Tuy nhiên, hậu sáp nhập các ngân hàng này đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết nhằm thực hiện chủ chương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là thuật ngữ thường được nhắc tới trong thời gian gần đây ở Việt Nam, thể hiện hoạt động hai hay nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong chiến lược kinh doanh của mình. Sáp nhập doanh nghiệp (Merger) là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Mua lại doanh nghiệp (Acquisition) được hiểu là việc mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, 137 142Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Ngọc Lý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Việc mua lại hoặc thôn tính cũng có thể được thực hiện bởi chính đội ngũ quản lý hoặc bởi các nhà đầu tư bên ngoài.[5] Hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam thực sự trở nên sôi động kể từ năm 2007 khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO, chính thức mở cửa thị trường tài chính và cho phép các ngân hàng nước ngoài mở rộng chi nhánh và thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài, còn trước đó, số lượng thương vụ hàng năm rất ít và cũng không gây được nhiều sự chú ý. Chính sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài đã làm gia tăng tính cạnh tranh trong hệ thống tài chính ngân hàng và thúc đẩy M&A phát triển. Về số lượng thương vụ: Giai đoạn 2007-2008 có thể coi là giai đoạn bùng nổ của hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam với hơn 10 thương vụ M&A ghi nhận được. Nhưng sau đó, khuynh hướng này lại thoái trào trong năm 2009-2010, thể hiện ở số lượng thương vụ giảm đi rõ rệt dù cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lan ra từ Mỹ tạo khá nhiều cơ hội cho các ngân hàng lớn thâu tóm ngân hàng nhỏ cũng như cho các nhà đầu tư tiến hành mua bán doanh nghiệp. Sang những năm đầu thập kỷ thứ 2, tuy hoạt động mua bán sáp nhập ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra từ thương vụ sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa Nguyễn Ngọc Lý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 105(05): 137 - 143 MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - ĐỆ NHẤT - TÍN NGHĨA Nguyễn Ngọc Lý*, Trần Văn Quyết, Dương Thanh Tình Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế nói chung và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng là một chủ chương đúng đắn và đang được xã hội hết sức quan tâm. Việc sáp nhập ba ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn – Tín Nghĩa – Đệ Nhất là thương vụ sáp nhập đầu tiên theo chủ chương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên, sau thành công của thương vụ sáp nhập này còn đặt ra nhiều vấn đề cần lưu ý khi tiến hành hợp nhất. Bài báo đề cập đến những vấn đề này và đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. Từ khóa: Mua bán sáp nhập, tái cấu trúc, ngân hàng ĐẶT VẤN ĐỀ* Thị trường tài chính ngân hàng ở Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây, sự phát triển này là tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nhu cầu về vốn và đầu tư trong xã hội ngày càng tăng. Tuy nhiên, thị trường này đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến tình trạng nền kinh tế trì trệ, lạm phát tăng cao, chính sách thắt chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN)… Trong khi đó, do việc thực hiện lộ trình tự do hóa tài chính ngày càng tới gần khiến Ngân hàng thương mại Việt Nam cũng chịu không ít áp lực từ cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra, áp lực tăng vốn điều lệ theo lộ trình quy định tại Nghị định 141/2006NĐCP đang ngày một gia tăng, đó là một thách thức không nhỏ đối với các ngân hàng có quy mô vốn khiêm tốn. Đứng trước tình hình đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam muốn tồn tại và cạnh tranh được với các tổ chức tài chính nước ngoài thì một trong những phương pháp được đưa ra lựa chọn là sáp nhập và mua lại các ngân hàng nhỏ để tạo thành các ngân hàng lớn hơn hoạt động hiệu quả và tăng năng lực cạnh tranh. Hoạt động mua bán, sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng được * Tel: 0988467658 đánh giá là khuynh hướng và là một nhân tố quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trước xu hướng hội nhập và những thách thức của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì việc mua bán và sáp nhập các ngân hàng có quy mô nhỏ, hoạt động yếu kém là một tất yếu. Việc sáp nhập thành công ba ngân hàng là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa thể hiện sự tất yếu đó. Tuy nhiên, hậu sáp nhập các ngân hàng này đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết nhằm thực hiện chủ chương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là thuật ngữ thường được nhắc tới trong thời gian gần đây ở Việt Nam, thể hiện hoạt động hai hay nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong chiến lược kinh doanh của mình. Sáp nhập doanh nghiệp (Merger) là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Mua lại doanh nghiệp (Acquisition) được hiểu là việc mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, 137 142Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Ngọc Lý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Việc mua lại hoặc thôn tính cũng có thể được thực hiện bởi chính đội ngũ quản lý hoặc bởi các nhà đầu tư bên ngoài.[5] Hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam thực sự trở nên sôi động kể từ năm 2007 khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO, chính thức mở cửa thị trường tài chính và cho phép các ngân hàng nước ngoài mở rộng chi nhánh và thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài, còn trước đó, số lượng thương vụ hàng năm rất ít và cũng không gây được nhiều sự chú ý. Chính sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài đã làm gia tăng tính cạnh tranh trong hệ thống tài chính ngân hàng và thúc đẩy M&A phát triển. Về số lượng thương vụ: Giai đoạn 2007-2008 có thể coi là giai đoạn bùng nổ của hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam với hơn 10 thương vụ M&A ghi nhận được. Nhưng sau đó, khuynh hướng này lại thoái trào trong năm 2009-2010, thể hiện ở số lượng thương vụ giảm đi rõ rệt dù cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lan ra từ Mỹ tạo khá nhiều cơ hội cho các ngân hàng lớn thâu tóm ngân hàng nhỏ cũng như cho các nhà đầu tư tiến hành mua bán doanh nghiệp. Sang những năm đầu thập kỷ thứ 2, tuy hoạt động mua bán sáp nhập ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ngân hàng Việt Nam Mua bán sáp nhập Ngân hàng Thương mại Thị trường tài chính ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0