Danh mục

Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập giai đoạn 2005-2017

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.66 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đo lường mức độ tập trung thông qua chỉ số CRk và HHI của 35 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2017 nhằm đưa ra đánh giá về cấu trúc thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới tác động của M&A. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra chỉ số tập trung kinh tế HHI có xu hướng tăng sau mỗi thương vụ sáp nhập ngân hàng, thể hiện tính cạnh tranh giảm do M&A.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập giai đoạn 2005-2017 Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập giai đoạn 2005- 2017 Lương Minh Hà Tô Phương Ngọc Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng Sinh viên K19CLC-TC.A Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Thị Minh Tâm Sinh viên K19CLC-TC.A Sinh viên K19CLC-TC.A Lê Vũ Thu Trang Sinh viên K19CLC-TC.A Trên thế giới, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) các ngân hàng thương mại (NHTM) là xu hướng phổ biến nhằm cải tổ hệ thống NHTM, tăng cường tính cạnh tranh và khai thác các lợi thế kinh tế. Trong bài viết này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đo lường mức độ tập trung thông qua chỉ số CRk và HHI của 35 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005- 2017 nhằm đưa ra đánh giá về cấu trúc thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Ngày nhận: 13/05/2019 Ngày nhận bản sửa: 23/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/06/2019 The competition level among Vietnamese commercial banks after M&A in the period of 2005- 2017 Abstract: Four years after completing Project 254 “Restructuring the system of credit institutions in the period of 2011 - 2015”, the banking sector of Vietnam has changed remarkably through a series of mergers and acquisitions (M&A). However, the change in the number of Vietnamese commercial banks also impacted on the competitiveness in the banking sector, so the access of commercial banks’ performances in the post- merger period is extremely important. The objective of the article is to analyze the competitive situation of Vietnamese commercial banks before and after the merger, thereby seeing the level of competition in the banking industry decrease after mergers through analyzing two indicators HHI and CRk. Keywords: M&A, Vietnamese banks, economic concentration. Ha Minh Luong, M.Ec. Email: halm@hvnh.edu.vn Ngoc Phuong To, Student of K19 Advanced Program Email: tophuongngoc6a14gv@gmail.com Ngoc Bich Nguyen, Student of K19 Advanced Program Email: ngocnb.025@gmail.com Tam Thi Minh Nguyen, Student of K19 Advanced Program Email: minhtam31198@gmail.com Trang Vu Thu Le, Student of K19 Advanced Program Email: trangism216@gmail.com Organization of all: Finance faculty, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 207- Tháng 8. 2019 34 ISSN 1859 - 011X LƯƠNG MINH HÀ - TÔ PHƯƠNG NGỌC - NGUYỄN BÍCH NGỌC - NGUYỄN THỊ MINH TÂM - LÊ VŨ THU TRANG dưới tác động của M&A. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra chỉ số tập trung kinh tế HHI có xu hướng tăng sau mỗi thương vụ sáp nhập ngân hàng, thể hiện tính cạnh tranh giảm do M&A. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh vẫn ở khoảng chấp nhận được do các ngân hàng sáp nhập đều có quy mô không lớn so với toàn hệ thống và chỉ số CRk vẫn thể hiện sự tập trung ở mức trung bình. Từ khóa: tập trung kinh tế, M&A, ngân hàng, Việt Nam 1. Khái quát ngành ngân hàng Việt Trong khoảng từ năm 2005 đến 2011, dư Nam giai đoạn 2005- 2017 nợ cho vay kinh doanh, đầu tư bất động sản chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ. Trong suốt giai đoạn 2005- 2017, nền kinh Đặc biệt trong năm 2007, tăng trưởng tín tế Việt Nam có nhiều biến động, đặc biệt dụng trở nên quá nóng khi đạt tốc độ tăng là năm 2008 do sự ảnh hưởng của cuộc 54% do nhu cầu tín dụng trong nền kinh khủng hoảng kinh tế thế giới mà nền kinh tế tăng cao, trong đó bao gồm cả nhu cầu tế Việt Nam có xu hướng đi xuống cho tới vốn đầu tư chứng khoán và bất động sản. năm 2013 mới có sự khởi sắc. Tuy nhiên, Từ năm 2012- 2017, tăng trưởng dư nợ tín nhìn chung, Việt Nam đã tạo ra được một dụng tuy không mạnh mẽ như giai đoạn môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh trước nhưng ổn định và đều đặn hơn. tranh và năng động. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được khuyến khích phát Cùng năm 2007, mức tăng trưởng huy triển, các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở động vốn của toàn ngành Ngân hàng đạt nên thông thoáng hơn, thu hút được ngày 47,64%- tốc độ tăng mạnh nhất so với càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp những năm trước đó. Đến năm 2010, tổng nước ngoài, và phát triển thêm một số lĩnh huy động vốn từ nền kinh tế của hệ thống vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngân hàng đã đạt 2.321.973 tỷ đồng, tăng ngày càng lớn. 36,24% so với năm 2009, đây là mức tăng khả quan sau cuộc khủng hoảng tài chính Theo đó ngành ngân hàng trong giai đoạn năm 2008. Giai đoạn 2012- 2017, tăng này cũng có nhiều sự thay đổi lớn, đặc trưởng huy động vốn ở mức ổn định, chỉ điểm của giai đoạn này thể hiện rõ nét qua trong 2 năm 2014 và 2015 tốc độ tăng ba đặc trưng nổi bật: tăng trưởng nóng, trưởng huy động vốn chững lại do lãi suất suy thoái do khủng hoảng và dần đi vào huy động được điều chỉnh xuống mức thấp ổn định. Đặc biệt, với sự ra đời của Đề án so với các kênh sinh lời khác. “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” (sau đây gọi tắt Bên cạnh hai hoạt động chính của các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: