Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáp nhập là việc một hoặc một số TCTD cổ phần được nhập (gọilà TCTD cổ phần được sáp nhập) vào một TCTD cổ phần khác (gọi là TCTD cổ phần sáp nhập). Sau khi sáp nhập, toàn bộ hoạt độngcủa TCTD cổ phần được sáp nhập được nhập vào TCTD cổ phần sápnhập và TCTD cổ phần được sáp nhập chấm dứt hoạt động; toàn bộcác quyền và nghĩa vụ trong hoạt động của TCTD cổ phần được sápnhập được chuyển giao cho TCTD cổ phần sáp nhập thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt NamKinh Tế, Tài Chính - Các Góc NhìnTS.THÂN THỊ THU THỦYTheo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, chậm nhất đếnngày 31/12/2008 mứcvốn pháp định tối thiểu của mộtNHTM phải đạt mức 1.000 tỷđồng và đến ngày 31/12/2010 phảilên đến 3.000 tỷ đồng. Để thựchiện nghị định trên, NHNN đã đưara yêu cầu các TCTD phải trìnhhồ sơ đề nghị chấp thuận tăng vốnchậm nhất vào ngày 30/6/2010, đốivới các TCTD trình hồ sơ nhưngkhông được chấp thuận, chậm nhấtlà ngày 30/9/2010 phải có phươngán chấm dứt tư cách pháp nhân.Như vậy, nếu không đảm bảo đủvốn thì hoạt động sáp nhập và mualại ngân hàng được xem là một giảipháp cho các NHTM VN nhất làđối với các ngân hàng nhỏ.Sáp nhập và mua lại (M&AMerger and Acquisition) là thuật6ngữ tiếng Anh thông dụng trên quốctế, gồm nhiều hình thức sáp nhập(merger), hợp nhất (consolidation)và mua lại (acquisition).Theo QĐ 241/1998/QĐ-NHNNngày 15/7/1998 của Thống đốcNHNN về Qui chế sáp nhập, hợpnhất, mua lại tổ chức tín dụng cổphần VN thì:- Sáp nhập là việc một hoặc mộtsố TCTD cổ phần được nhập (gọilà TCTD cổ phần được sáp nhập)vào một TCTD cổ phần khác (gọilà TCTD cổ phần sáp nhập). Saukhi sáp nhập, toàn bộ hoạt độngcủa TCTD cổ phần được sáp nhậpđược nhập vào TCTD cổ phần sápnhập và TCTD cổ phần được sápnhập chấm dứt hoạt động; toàn bộcác quyền và nghĩa vụ trong hoạtđộng của TCTD cổ phần được sápnhập được chuyển giao cho TCTDcổ phần sáp nhập thực hiện. ViệcPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 8 - Tháng 12/2010giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ vàtrách nhiệm của các cổ đông củaTCTD cổ phần được sáp nhập docác TCTD cổ phần tự thoả thuận.- Hợp nhất là việc hai hay nhiềuTCTD cổ phần hợp nhất với nhau(gọi là TCTD cổ phần hợp nhất)thành một TCTD cổ phần mới (gọilà TCTD cổ phần hợp nhất). Saukhi hợp nhất, toàn bộ hoạt độngcủa TCTD cổ phần xin hợp nhấtđược nhập vào TCTD cổ phần hợpnhất và TCTD cổ phần xin hợpnhất chấm dứt hoạt động; toàn bộcác quyền và nghĩa vụ trong hoạtđộng của TCTD cổ phần xin hợpnhất được chuyển giao cho TCTDcổ phần hợp nhất thực hiện. Việcgiải quyết quyền lợi, nghĩa vụ vàtrách nhiệm của các cổ đông củaTCTD cổ phần xin hợp nhất do cácTCTD cổ phần tự thoả thuận.- Mua lại là việc một TCTDKinh Tế, Tài Chính - Các Góc Nhìnmua lại (gọi là TCTD mua lại)một TCTD cổ phần khác (gọi làTCTD cổ phần được mua lại). Saukhi mua lại, toàn bộ hoạt động củaTCTD cổ phần được mua lại đượcnhập vào TCTD cổ phần mua lạivà TCTD cổ phần được mua lạichấm dứt hoạt động; toàn bộ cácquyền và nghĩa vụ trong hoạt độngchính sự biến động của nền kinhtế VN là nhân tố đẩy mạnh và tạođiều kiện cho M&A diễn ra:1. Từ sau khi nền kinh tế chuyểnsang kinh tế thị trường và nhất làsau khi gia nhập WTO, ngành NHcó nhiều cơ hội cũng như nhiềuthách thức trong đó khó khăn nhấtphải vượt qua là phải chấp nhận sựBảng 1. Số lượng NHTM VN qua các năm20052006200720082009Ngân hàng TMQD55555(*)Ngân hàng TMCP3737373939-552931333536(**)Ngân hàng 100% vốn nước ngoàiChi nhánh NHNNNgân hàng liên doanhTổng số455557578808990Nguồn: SBVcủa TCTD cổ phần được mua lạisẽ chuyển giao cho TCTD cổ phầnmua lại thực hiện.M&A là hoạt động diễn ra từrất lâu trên thế giới và ngày càngcó xu hướng mạnh mẽ hơn nhấtlà sau những ảnh hưởng xấu củacuộc khủng hoảng tín dụng bấtđộng sản xuất phát từ Mỹ đã làmcho các ngân hàng lớn trên thế giớiphải tính đến sự tồn tại và phát triểnbằng còn đường M&A.Tại VN, hoạt động M&A bắtđầu từ những năm 2000, hiện nayhoạt động này diễn ra sôi độngnhất là trong lĩnh vực ngân hàng.Có rất nhiều lý do để thực hiệnM&A nhưng lý do chính là sự phảnkháng để tồn tại của các NH trongmôi trường kinh doanh mà sự cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt.Không phải thương vụ M&A nàocũng thành công nhưng đó đượcxem là con đường thuận tiện chomục đích tăng khả năng cạnh tranhvà hiệu quả hoạt động. Do đó,3. Năng lực cạnh tranh của cácNHTM chưa cao. Thực trạng hoạtđộng các NHTM đã bộc lộ nhữnghạn chế về sức cạnh tranh.Thời gian qua, số lượng cácNHTM đã tăng lên liên tục và cóthêm nhiều loại hình sở hữu ra đời.Số lượng NH tăng lên tập trung vàoNHTMCP và NH nước ngoài.Với sự bùng nổ về số lượng,ngành NH đã gặp khó khăn khilựa chọn chiến lược kinh doanh.Số lượng chi nhánh và phònggiao dịch ra đời nhanh chóng vàrải ra với mật độ dày đặc nhưnghiệu quả không cao, chính điềunày làm cho sự cạnh tranh giữacác NH trở nên khốc liệt nhưngkhông lành mạnh.Hầu hết các NHTM đềutập trung vào huy động và chovay, các dịch vụ khác cung cấpBảng 2. Thị phần huy động vốn các NHTM VN qua các năm (%)20052006200720082009Ngân hàng TMQD7365555251Ngân hàng TMCP1521293233Chi nhánh NHNN+NHLD+NH 100% vốn NN10991010Tổ chức TD khác25766Nguồn: SBVBảng 3. Thị phần cho vay các NHTM VN qua các năm (%)20052006200720082009Ngân hàng TMQD75695960 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt NamKinh Tế, Tài Chính - Các Góc NhìnTS.THÂN THỊ THU THỦYTheo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, chậm nhất đếnngày 31/12/2008 mứcvốn pháp định tối thiểu của mộtNHTM phải đạt mức 1.000 tỷđồng và đến ngày 31/12/2010 phảilên đến 3.000 tỷ đồng. Để thựchiện nghị định trên, NHNN đã đưara yêu cầu các TCTD phải trìnhhồ sơ đề nghị chấp thuận tăng vốnchậm nhất vào ngày 30/6/2010, đốivới các TCTD trình hồ sơ nhưngkhông được chấp thuận, chậm nhấtlà ngày 30/9/2010 phải có phươngán chấm dứt tư cách pháp nhân.Như vậy, nếu không đảm bảo đủvốn thì hoạt động sáp nhập và mualại ngân hàng được xem là một giảipháp cho các NHTM VN nhất làđối với các ngân hàng nhỏ.Sáp nhập và mua lại (M&AMerger and Acquisition) là thuật6ngữ tiếng Anh thông dụng trên quốctế, gồm nhiều hình thức sáp nhập(merger), hợp nhất (consolidation)và mua lại (acquisition).Theo QĐ 241/1998/QĐ-NHNNngày 15/7/1998 của Thống đốcNHNN về Qui chế sáp nhập, hợpnhất, mua lại tổ chức tín dụng cổphần VN thì:- Sáp nhập là việc một hoặc mộtsố TCTD cổ phần được nhập (gọilà TCTD cổ phần được sáp nhập)vào một TCTD cổ phần khác (gọilà TCTD cổ phần sáp nhập). Saukhi sáp nhập, toàn bộ hoạt độngcủa TCTD cổ phần được sáp nhậpđược nhập vào TCTD cổ phần sápnhập và TCTD cổ phần được sápnhập chấm dứt hoạt động; toàn bộcác quyền và nghĩa vụ trong hoạtđộng của TCTD cổ phần được sápnhập được chuyển giao cho TCTDcổ phần sáp nhập thực hiện. ViệcPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 8 - Tháng 12/2010giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ vàtrách nhiệm của các cổ đông củaTCTD cổ phần được sáp nhập docác TCTD cổ phần tự thoả thuận.- Hợp nhất là việc hai hay nhiềuTCTD cổ phần hợp nhất với nhau(gọi là TCTD cổ phần hợp nhất)thành một TCTD cổ phần mới (gọilà TCTD cổ phần hợp nhất). Saukhi hợp nhất, toàn bộ hoạt độngcủa TCTD cổ phần xin hợp nhấtđược nhập vào TCTD cổ phần hợpnhất và TCTD cổ phần xin hợpnhất chấm dứt hoạt động; toàn bộcác quyền và nghĩa vụ trong hoạtđộng của TCTD cổ phần xin hợpnhất được chuyển giao cho TCTDcổ phần hợp nhất thực hiện. Việcgiải quyết quyền lợi, nghĩa vụ vàtrách nhiệm của các cổ đông củaTCTD cổ phần xin hợp nhất do cácTCTD cổ phần tự thoả thuận.- Mua lại là việc một TCTDKinh Tế, Tài Chính - Các Góc Nhìnmua lại (gọi là TCTD mua lại)một TCTD cổ phần khác (gọi làTCTD cổ phần được mua lại). Saukhi mua lại, toàn bộ hoạt động củaTCTD cổ phần được mua lại đượcnhập vào TCTD cổ phần mua lạivà TCTD cổ phần được mua lạichấm dứt hoạt động; toàn bộ cácquyền và nghĩa vụ trong hoạt độngchính sự biến động của nền kinhtế VN là nhân tố đẩy mạnh và tạođiều kiện cho M&A diễn ra:1. Từ sau khi nền kinh tế chuyểnsang kinh tế thị trường và nhất làsau khi gia nhập WTO, ngành NHcó nhiều cơ hội cũng như nhiềuthách thức trong đó khó khăn nhấtphải vượt qua là phải chấp nhận sựBảng 1. Số lượng NHTM VN qua các năm20052006200720082009Ngân hàng TMQD55555(*)Ngân hàng TMCP3737373939-552931333536(**)Ngân hàng 100% vốn nước ngoàiChi nhánh NHNNNgân hàng liên doanhTổng số455557578808990Nguồn: SBVcủa TCTD cổ phần được mua lạisẽ chuyển giao cho TCTD cổ phầnmua lại thực hiện.M&A là hoạt động diễn ra từrất lâu trên thế giới và ngày càngcó xu hướng mạnh mẽ hơn nhấtlà sau những ảnh hưởng xấu củacuộc khủng hoảng tín dụng bấtđộng sản xuất phát từ Mỹ đã làmcho các ngân hàng lớn trên thế giớiphải tính đến sự tồn tại và phát triểnbằng còn đường M&A.Tại VN, hoạt động M&A bắtđầu từ những năm 2000, hiện nayhoạt động này diễn ra sôi độngnhất là trong lĩnh vực ngân hàng.Có rất nhiều lý do để thực hiệnM&A nhưng lý do chính là sự phảnkháng để tồn tại của các NH trongmôi trường kinh doanh mà sự cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt.Không phải thương vụ M&A nàocũng thành công nhưng đó đượcxem là con đường thuận tiện chomục đích tăng khả năng cạnh tranhvà hiệu quả hoạt động. Do đó,3. Năng lực cạnh tranh của cácNHTM chưa cao. Thực trạng hoạtđộng các NHTM đã bộc lộ nhữnghạn chế về sức cạnh tranh.Thời gian qua, số lượng cácNHTM đã tăng lên liên tục và cóthêm nhiều loại hình sở hữu ra đời.Số lượng NH tăng lên tập trung vàoNHTMCP và NH nước ngoài.Với sự bùng nổ về số lượng,ngành NH đã gặp khó khăn khilựa chọn chiến lược kinh doanh.Số lượng chi nhánh và phònggiao dịch ra đời nhanh chóng vàrải ra với mật độ dày đặc nhưnghiệu quả không cao, chính điềunày làm cho sự cạnh tranh giữacác NH trở nên khốc liệt nhưngkhông lành mạnh.Hầu hết các NHTM đềutập trung vào huy động và chovay, các dịch vụ khác cung cấpBảng 2. Thị phần huy động vốn các NHTM VN qua các năm (%)20052006200720082009Ngân hàng TMQD7365555251Ngân hàng TMCP1521293233Chi nhánh NHNN+NHLD+NH 100% vốn NN10991010Tổ chức TD khác25766Nguồn: SBVBảng 3. Thị phần cho vay các NHTM VN qua các năm (%)20052006200720082009Ngân hàng TMQD75695960 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại Xu thế hội nhập Merger and AcquisitionGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0