Thông tin tài liệu:
Bảo vệ nhà cửa và đồng ruộng bằng đường Đường có thể trở thành vũ khí lợi hại trong việc ngăn chặn sự phá hoại công trình xây dựng và mùa màng của các loại côn trùng có hại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười vạn câu hỏi vì sao Hóa học, phần 12. Mười vạn câu hỏi vì sao Hóa học, phần12.31. Bảo vệ nhà cửa và đồng ruộng bằng đườngĐường có thể trở thành vũ khí lợi hại trong việc ngăn chặnsự phá hoại công trình xây dựng và mùa màng của các loạicôn trùng có hại.GDL có thể phá hủy hệ miễn dịch của côn trùng có hạiGDL (Glucono-Delta-Lactone), một chất có trong đườngglucose, là món ăn khoái khẩu của côn trùng nhưng chấtnày lại có khả năng hủy diệt hệ miễn dịch của chúng. Cácchuyên gia của Viện công nghệ Massachusett (Mỹ) pháthiện ra rằng GDL có khả năng khống chế hoạt động củamột số protein trong cơ thể côn trùng, tạo điều kiện cho vikhuẩn và nấm tấn công và tiêu diệt chúng. Vì thế nhiều nhàkhoa học ví von rằng GDL là thuốc phiện của côn trùng.“Côn trùng có hại, chẳng hạn như mối, có thể phá hoại câylương thực và công trình xây dựng của con người. Thiệt hạimà chúng gây ra lên tới hơn 30 tỷ USD mỗi năm”, tiến sĩRam Sasisekharan, một nhà nghiên cứu của Viện côngnghệ Massachusett, cho biết.Sasisekharan hy vọng rằng phát hiện này có thể dẫn tới mộtphương pháp bền vững, không độc hại để ngăn chặn sự pháhoại của côn trùng đối với mùa màng và công trình xâydựng. Để làm được điều đó, các nhà khoa học sẽ tác độngvào gene của thực vật để chúng sản xuất nhiều GDL hơnmức bình thường. Họ cũng có thể trộn GDL vào vật liệuxây dựng để chống lại sự tấn công của côn trùng. Ngoài rachúng ta còn có thể sử dụng chất đó trong quá trình chếbiến và cất giữ thực phẩm.Theo vnexpress.net32. “Gỗ lỏng” thay thế chất dẻoChất dẻo là một trong những phát minh lớn nhất ở thế kỷXX. Tuy nhiên, các nhà khoa học người Đức đang tìm cáchthay thế chất dẻo bằng một loại vật liệu mới tạm gọi là “gỗlỏng” với nhiều tính năng vượt trội.Chất dẻo rất hữu ích trong đời sống hiện nay nhưng lại cóquá nhiều nhược điểm như: khó tái sử dụng, chứa nhiềuhóa chất độc, làm hại môi trường và thậm chí là căn nguyêncủa một số bệnh ung thư; chất dẻo có nguồn gốc từ dầu mỏmà đây lại là nguồn nguyên liệu không tái sinh…Kỹ thuật “gỗ lỏng” sẽ tạo nên chất liệu mới thay thế chochất dẻo trong nhiều năm tới. Nhà nghiên cứu NorbertEisenfreich tại Viện Kỹ thuật hóa học Frounhofer (ICT)cho biết, loại vật liệu mới có tên gọi arboform. Chúngđược tạo thành từ chất lignin lấy ra từ các mô mềm của gỗrồi phối hợp thêm một số thành phần khác để trở thành chấtrắn, không độc hại và hoàn toàn có thể thay thế chất dẻo.“Gỗ lỏng” có thể là một sự thay thế tuyệt vời cho chấtdẻo ?Gỗ gồm 3 thành phần: lignin, cellulose và hemicellulose;trong đó lignin thì không dùng trong công nghiệp giấy, bịloại bỏ trong quá trình sản xuất. Các nhà nghiên cứu đãdùng lignin phối hợp với một số chất liệu khác như sợi gỗtự nhiên, sáp, sợi gai dầu, sợi lanh để tạo ra một hỗn hợp cóthể nấu chảy và tơi xốp. Khi chuyển thành thể rắn thìarboform trông rất giống chất dẻo với những tính năng vàcông dụng tương tự.Hiện tại arboform có thể được dùng để chế tạo một số bộphận của xe hơi. Tuy nhiên arboform còn một nhược điểmlớn là chứa quá nhiều chất sulphur. Các nhà khoa họcngười Đức tin rằng họ có thể làm giảm 90% sulphur trongarboform để có thể sử dụng an toàn trong nhà. Arboform cóthể tái chế để sử dụng nhiều lần và khi tiêu hủy thì nókhông làm hại môi sinh.33. Chất nổ thế hệ mới: mạnh hơn, an toàn hơnCác nhà khoa học Đức vừa phát triển thành công một loạichất nổ thế hệ mới, mạnh hơn các loại chất nổ “truyềnthống”, ít có khuynh hướng nổ đột ngột, và tạo ra ít chấtkhí độc hại hơn.Loại chất nổ mới mạnh hơn và thân thiện với môitrườngTrong nghiên cứu mới về loại chất nổ thân thiện với môitrường này, hai nhà khoa học Thomas M. Klapötke vàCarles Miró Sabate cho biết rằng các loại chất nổ “truyềnthống” được sử dụng rộng rãi trong quân sự, như TNT,RDX và HMX, có chứa nhiều carbon và sản sinh ra nhiềukhí độc khi được kích nổ.Các loại chất nổ “truyền thống” không chỉ làm ô nhiễm môitrường, mà còn có độ nhạy cao với các tác động vật lý, nhưsự va chạm mạnh và tia lửa điện, nên cực kỳ nguy hiểm khisử dụng. Theo nhóm nghiên cứu, chất nổ thế hệ mới phải“xanh” hơn và an toàn hơn.Để đáp ứng yêu cầu đó, Klapötke và Sabate đã dùng loạinguyên liệu mới tên là tetrazoles mà hầu hết năng lượng nổcủa nó có nguồn gốc từ nitơ thay vì carbon. Họ đã nhậndiện được 2 loại tetrazoles có nhiều triển vọng và từ 2 loạinguyên liệu này, nhóm nghiên cứu đã tạo ra những “quảbom” bé xíu và kích nổ chúng trong phòng thí nghiệm. Kếtquả thử nghiệm cho thấy so với các loại thuốc nổ thôngthường hiện nay, loại chất nổ mới này ít nhạy với chấnđộng hơn và phát ra ít khí độc hơn khi nổ.34. Sản xuất nilon từ nông nghiệpNilon – loại sợi tổng hợp được sử dụng phổ biến thứ haitrên thế giới có vai trò quan trọng trong cuộc sống hằngngày của chúng ta. Nhưng quá trình sản xuất nilon lại kéotheo nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường ! Vấn đề đặt racho các nhà hóa học là tìm được phương pháp mới để sảnxuất nilon mà ít gây ô nh ...