Danh mục

Nấm (tt)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nấm lỗ phát triển trên một cây ở BorneoDù không dễ thấy, nhưng nấm lại có mặt ở tất cả các môi trường trên Trái Đất và đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái. Cùng với vi khuẩn, nấm là sinh vật phân hủy chính ở hầu hết các hệ sinh thái trên cạn (và có thể dưới nước), bởi vậy nên chúng cũng có vai trò quan trọng các chu trình sinh địa hóa và ở nhiềulưới thức ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm (tt) Nấm (tt)Sinh tháiNấm lỗ phát triển trên một cây ởBorneoDù không dễ thấy, nhưng nấm lạicó mặt ở tất cả các môi trườngtrên Trái Đất và đóng một vai tròrất quan trọng trong hệ sinh thái.Cùng với vi khuẩn, nấm là sinh vậtphân hủy chính ở hầu hết các hệsinh thái trên cạn (và có thể dướinước), bởi vậy nên chúng cũng cóvai trò quan trọng các chu trìnhsinh địa hóa và ở nhiềulưới thức ăn.Khi sống hoại sinh hay cộng sinh,chúng phân hủy những vật chất hữucơ thành những phân tử vô cơ, rồisau đó những chất này sẽđược đồng hóaở thực vật hay [7][8]những sinh vật khác .Cộng sinhNấm có mối quan hệ cộng sinh vớihầu hết tất cả các giới [9][10][11].Quan hệ của chúng có thể hỗ trợhoặc đối nghịch nhau, hay vớinhững nấm hội sinh thì không đemlại bất cứ lợi ích hay tác hại rõ ràngnào đối với vật chủ [12][13][14].Với thực vậtMột nấm rễ thạch nam táchtừ Woollsia pungensNấm rễ là một hình thức cộng sinhgiữa thực vật và nấm, chia làm hailoại: nấm rễ trong(endomycorrhiza, tức nấm kí sinhđơn bào sống bên trong tế bào rễcây) và nấm rễ ngoài(ectomycorrhiza, tức rễ của nấmbám dày đặc xung quanh đầu rễ câyvà xâm nhập vào giữa các tế bào rễcây). Đây là quần hợp nấm-thực vậtđược biết nhiều nhất và đóng vaitrò quan trọng trong quá trình pháttriển của thực vật cũng như nhiềuhệ sinh thái, hơn 90% các loài thựcvật có quan hệ với nấm theo hìnhthức nấm rễ và phụ thuộc vào mối [15][16][17]quan hệ này để tồn tại . Sựcộng sinh nấm rễ đã có lịch sử xaxưa, ít nhất là từ hơn 400 triệu năm [18]về trước . Chúng thường làmtăng khả năng hấp thu các hợp chấtvô cơ của thực vật,như nitrat và photphat, từ nhữngđất có nồng độ những nguyên tố [19]thiết yếu thấp . Ở một số nấm rễ,thành phần nấm có thể đóng vai tròtrung gian giữa thực vật với thựcvật, vận chuyển carbohydrate vàcác chất dinh dưỡng khác. Nhữngcộng đồng nấm rễ đó được gọi làmạng lưới nấm rễ chung[20]. Mộtsố nấm có khả năng kích thích sựsinh trưởng của cây bằng cách tiếtra các hoóc môn thực vật như axít [21]idolaxetic (IAA) .Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm(hầu hết các loài nấm nang và mộtsố nấm đảm) với tảo hay vi khuẩnlam (gọi chung là đối tác quanghợp), trong đó những tế bào quanghợp được gắn vàonhững mô nấm [22]. Giống với nấmrễ, những đối tác quang hợp sẽcung cấp cacbohyđrat được tạo ratrong quá trình quang hợp, đổi lạinấm cung cấp cho chúng các chấtkhoáng và nước. Những chức năngcủa toàn bộ cơ thể địa y gần nhưgiống hệt với một cơ thể đơn độc.Địa y là những sinh vât tiên phongvà xuất hiện ở những nơi nguyênthủy như đá tảng hay nham thạchnúi lửa đã nguội. Chúng có thểthích nghi cực tốt với những điềukiện khắc nghiệt như giá lạnh haykhô hạn và là những ví dụ tiêu biểunhất của sự cộng sinh[21].Một số loài nấm sống trong cây cóthể tiết ra những độc tố nấm đểngăn cản những động vật ăn cỏ ănvật chủ của chúng[23].Với côn trùngNhiều côn trùng có mối quan hệ hỗtrợ với nhiều loại nấm. Vàiloại kiến trồng những loài nấmthuộc bộ Nấm mỡ (Agaricales) đểlàm nguồn thức ăn chính, trong khiđó những loài bọ cánhcứngAmbrosia trồng nhiều loàinấm trong lớp vỏ cây mà chúng cưtrú [24]. Loài mối ở xavan châuPhi cũng được biết có khả năngtrồng nấm [25].Mầm bệnh và kí sinh Bệnh đạo ôn ở lúa doMagnaporthe oryzae gây raTuy vậy, nhiều loại nấm lại kí sinhtrên thực vật, động vật (cả conngười) và nấm khác. Những loàinấm gây bệnh trên cây trồng có thểgây thiệt hại rộng lớn cho ngànhnông nghiệp và lâm nghiệp, ví dụnhư nấm đạo ôn (Magnaportheoryzae) gây bệnhcho lúa[26], Ophiostomaulmi và Ophiostoma novo-ulmi gây [27]ra bệnh du Hà Lan ,cònCryphonectria parasitica lànguyên nhân của bệnh thối cây [28]dẻ . Những loài gây bệnh cho câythuộc cácchi Fusarium, Ustilago, Alternariavà Cochliobolus[13], còn những loàicó khả năng gây bệnh cho người lạithuộc các chinhư Aspergillus, Candida, Cryptoccocus[29][14][30], Histoplasma[31] và P [32]neumocystis . Chúng có thể gâyra những bệnh ngoài da ở ngườinhư nấm chân hay hắc lào cho đếnnhững bệnh nguy hiểm có thể gâychết người như viêm màngnão (nấm Cryptococcusneoformans)[33] hay viêm phổi.Nấm gây ra nhiều bệnh cơ hội, tứcnhững bệnh tấn công những ngườibị suy giảm miễn dịch [34], trong đó [35]có những người bị HIV/AIDS , vídụ nhưbệnh candidiasis (nấm Candida,gây ra chứng lở miệng ở trẻ em vàâm đạo phụnữ), histoplasmosis (Histoplasmacapsulatum), cryptococcosis(Cryptococcusneoformans), aspergillosis (Aspergillus), coccidioidomycosis (Coccidioides immitis hay C.posadasii), viêm phổipneumocystis (Pneumocystisjirovecii)... và rất nhiều bệnhkhác[35][36].Có khoảng 70 loài[37] nấm sinh bàotử là những tác nhân gây dị ứng.Chúng có thể là nấm mốc trong nhàhay ngoài trời, đa phần là nấm sợinhư các chi Altern ...

Tài liệu được xem nhiều: