Nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi đề cập đến các yếu tố cấu thành tội phạm và khung hình của loại tội danh trên để có cái nhìn toàn diện về giải pháp phòng chống tội phạm và cách để bảo vệ nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi NẠN NHÂN CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI Vũ Thị Minh Thư và Trần Lê Triệu Vy* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Tội hiếp dâm người dưới 16 được quy định tại Điều 142 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), nạn nhân của tội danh trên là người dưới 16 tuổi, là đối tượng được pháp luật ưu tiên giáo dục, chăm sóc và bảo vệ. Tuy Bộ luật Hình sự đã quy định hình phạt cũng như các hình thức xử phạt của tội danh trên. Và thực tiễn xét xử đã cho chúng ta thấy mức độ nguy hiểm của hành vi hiếp dâm và hậu quả pháp lý mà người phạm tội phải gánh chịu, nhưng hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi vẫn đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Để mọi người nhận thức rõ và tìm hiểu các phương pháp phòng tránh tội phạm này cũng như cách thức bảo vệ người có nguy cơ trở thành nạn nhân ở độ tuổi dưới 16 một cách chủ động. Vì vậy, thông qua bài viết này tác giả muốn đề cập đến các yếu tố cấu thành tội phạm và khung hình của loại tội danh trên để có cái nhìn toàn diện về giải pháp phòng chống tội phạm và cách để bảo vệ nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Từ khóa: hiếp dâm, hình phạt, hình sự, nạn nhân, người dưới 16 tuổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu đã chứng kiến hay từng là một nạn nhân của hành vi hiếp dâm thì phần nào chúng ta sẽ hiểu rõ được những hậu quả để lại cho nạn nhân khi hành vi trên đã ở giai đoạn phạm tội hoàn thành. Vậy đối với nạn nhân là người dưới 16 tuổi, thì liệu hậu quả để lại còn nghiêm trọng khôn lường đến thế nào? Tội phạm của hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi đã xuất hiện từ lâu và đã bị pháp luật trừng trị, xã hội lên án. Nhưng loại tội phạm vẫn xuất hiện và hành vi hiếp dâm người dưới 16 vẫn cứ tiếp tục diễn ra. Liệu còn giải pháp nào, hay bằng một cách thức nào đó để bảo vệ nạn nhân của hành vi trên, làm giảm đi số lượng của tội phạm này? Vì vậy việc chúng ta có thể nhận thức rõ vấn đề này và nắm rõ được các yếu tố cấu thành cũng như khung hình phạt của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi là hết sức quan trọng. 2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 2.1 Khách thể Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại đến. Hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi đã xâm phạm đến quyền được bảo vệ thân thể, nhân phẩm, danh dự của người bị hại, làm ảnh hưởng xấu đến trực tự an toàn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến thuần phong mỹ tục. 2455 Đồng thời cũng gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường về tâm sinh lý của người bị hại38. Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể bị hành vi phạm tội tác động. Đối với tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, đối tượng tác động là thân thể, nhân phẩm, danh dự của bị hại. Thêm vào đó căn cứ theo Điều 1 và Điều 25 Luật Trẻ em 2016 (sửa đổi, bổ sung 2018) quy định: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi” và “Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục”. Theo đó nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi là trẻ em, nên hành vi hiếp dâm cũng đã xâm hại đến quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục ở trẻ em. 2.2 Mặt khách quan Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại trong thế giới khách quan. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả; các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: Thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội. hoàn cảnh phạm tội,…39 Đối với tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, các dấu hiệu thuộc mặt khách quan gồm: Hành vi nguy hiểm cho xã hội: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ40. Hoặc có hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi thì được xem là hành vi khách quan có tính nguy hiểm cho xã hội. 41Hành vi khách phạm của tội phạm trên được biểu hiện dưới dạng hành động phạm tội, làm biến đổi từ trạng thái thân thể, tâm sinh lý bình thường của nạn nhân, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến thân thể, sức khỏe, tinh thần của nạn nhân. Hậu quả của tội phạm hiếp dâm người dưới 16 là thiệt hại về thể chất và thiệt hại về phi vật chất. Xem xét về mặt thể chất, thông qua quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn xét xử xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi về giao cấu là hành vi xâm nhập của bộ phận sinh dục nam vào bộ phận sinh dục nữ, với bất kỳ mức độ xâm nhập nào. Giao cấu với người dưới 10 tuổi được xác định là đã thực hiện không phụ thuộc vào việc đã xâm nhập hay chưa xâm nhập. Nạn nhân của tội phạm này không chỉ bị xâm hại về thể chất đối với hành vi giao cấu mà còn bị thiệt hại về các hành vi quan hệ tình dục khác, cụ thể là hành vi sau đây: Đưa bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn của người khác; Dùng bộ phận khác trên cơ thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi...), dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ phận sinh dục nữ, hậu môn của người khác42. Với các hành vi trên hậu quả để lại là sức khỏe, sự phát triển sinh lý bình thường của nạn nhân bị thiệt hại. Xét về mặt phi vật chất, thì một khi hành vi hiếp dâm đã được thực hiện, trạng thái tinh thần của nạn nhân sẽ bị ảnh hưởng một phần nào đó. Từ góc độ xem xét, sẽ có hai 38 http://baohagiang.vn/phap-luat/201711/diem-moi-bo-luat-hinh-su-2015-toi-hiep-dam-nguoi-duoi-16-tuoi-714646/ 39 Trần Thị Quang Vinh (2016), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam phần chung, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 40 điểm a khoản 1 Điều 142 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 41 điểm b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi NẠN NHÂN CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI Vũ Thị Minh Thư và Trần Lê Triệu Vy* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Tội hiếp dâm người dưới 16 được quy định tại Điều 142 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), nạn nhân của tội danh trên là người dưới 16 tuổi, là đối tượng được pháp luật ưu tiên giáo dục, chăm sóc và bảo vệ. Tuy Bộ luật Hình sự đã quy định hình phạt cũng như các hình thức xử phạt của tội danh trên. Và thực tiễn xét xử đã cho chúng ta thấy mức độ nguy hiểm của hành vi hiếp dâm và hậu quả pháp lý mà người phạm tội phải gánh chịu, nhưng hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi vẫn đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Để mọi người nhận thức rõ và tìm hiểu các phương pháp phòng tránh tội phạm này cũng như cách thức bảo vệ người có nguy cơ trở thành nạn nhân ở độ tuổi dưới 16 một cách chủ động. Vì vậy, thông qua bài viết này tác giả muốn đề cập đến các yếu tố cấu thành tội phạm và khung hình của loại tội danh trên để có cái nhìn toàn diện về giải pháp phòng chống tội phạm và cách để bảo vệ nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Từ khóa: hiếp dâm, hình phạt, hình sự, nạn nhân, người dưới 16 tuổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu đã chứng kiến hay từng là một nạn nhân của hành vi hiếp dâm thì phần nào chúng ta sẽ hiểu rõ được những hậu quả để lại cho nạn nhân khi hành vi trên đã ở giai đoạn phạm tội hoàn thành. Vậy đối với nạn nhân là người dưới 16 tuổi, thì liệu hậu quả để lại còn nghiêm trọng khôn lường đến thế nào? Tội phạm của hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi đã xuất hiện từ lâu và đã bị pháp luật trừng trị, xã hội lên án. Nhưng loại tội phạm vẫn xuất hiện và hành vi hiếp dâm người dưới 16 vẫn cứ tiếp tục diễn ra. Liệu còn giải pháp nào, hay bằng một cách thức nào đó để bảo vệ nạn nhân của hành vi trên, làm giảm đi số lượng của tội phạm này? Vì vậy việc chúng ta có thể nhận thức rõ vấn đề này và nắm rõ được các yếu tố cấu thành cũng như khung hình phạt của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi là hết sức quan trọng. 2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 2.1 Khách thể Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại đến. Hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi đã xâm phạm đến quyền được bảo vệ thân thể, nhân phẩm, danh dự của người bị hại, làm ảnh hưởng xấu đến trực tự an toàn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến thuần phong mỹ tục. 2455 Đồng thời cũng gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường về tâm sinh lý của người bị hại38. Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể bị hành vi phạm tội tác động. Đối với tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, đối tượng tác động là thân thể, nhân phẩm, danh dự của bị hại. Thêm vào đó căn cứ theo Điều 1 và Điều 25 Luật Trẻ em 2016 (sửa đổi, bổ sung 2018) quy định: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi” và “Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục”. Theo đó nạn nhân của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi là trẻ em, nên hành vi hiếp dâm cũng đã xâm hại đến quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục ở trẻ em. 2.2 Mặt khách quan Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại trong thế giới khách quan. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả; các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: Thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội. hoàn cảnh phạm tội,…39 Đối với tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, các dấu hiệu thuộc mặt khách quan gồm: Hành vi nguy hiểm cho xã hội: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ40. Hoặc có hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi thì được xem là hành vi khách quan có tính nguy hiểm cho xã hội. 41Hành vi khách phạm của tội phạm trên được biểu hiện dưới dạng hành động phạm tội, làm biến đổi từ trạng thái thân thể, tâm sinh lý bình thường của nạn nhân, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến thân thể, sức khỏe, tinh thần của nạn nhân. Hậu quả của tội phạm hiếp dâm người dưới 16 là thiệt hại về thể chất và thiệt hại về phi vật chất. Xem xét về mặt thể chất, thông qua quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn xét xử xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi về giao cấu là hành vi xâm nhập của bộ phận sinh dục nam vào bộ phận sinh dục nữ, với bất kỳ mức độ xâm nhập nào. Giao cấu với người dưới 10 tuổi được xác định là đã thực hiện không phụ thuộc vào việc đã xâm nhập hay chưa xâm nhập. Nạn nhân của tội phạm này không chỉ bị xâm hại về thể chất đối với hành vi giao cấu mà còn bị thiệt hại về các hành vi quan hệ tình dục khác, cụ thể là hành vi sau đây: Đưa bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn của người khác; Dùng bộ phận khác trên cơ thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi...), dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ phận sinh dục nữ, hậu môn của người khác42. Với các hành vi trên hậu quả để lại là sức khỏe, sự phát triển sinh lý bình thường của nạn nhân bị thiệt hại. Xét về mặt phi vật chất, thì một khi hành vi hiếp dâm đã được thực hiện, trạng thái tinh thần của nạn nhân sẽ bị ảnh hưởng một phần nào đó. Từ góc độ xem xét, sẽ có hai 38 http://baohagiang.vn/phap-luat/201711/diem-moi-bo-luat-hinh-su-2015-toi-hiep-dam-nguoi-duoi-16-tuoi-714646/ 39 Trần Thị Quang Vinh (2016), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam phần chung, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 40 điểm a khoản 1 Điều 142 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 41 điểm b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tội hiếp dâm người dưới 16 Bộ luật Hình sự Phòng chống tội phạm hiếp dâm Luật Trẻ em Xét xử vụ án xâm hại tình dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 365 0 0
-
62 trang 297 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 176 0 0 -
11 trang 149 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 130 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0 -
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 116 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 112 1 0 -
Quyền hiến tạng của tử tù tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp kiến nghị
13 trang 59 0 0 -
16 trang 55 0 0