Danh mục

Nâng cao cảm nhận hạnh phúc trong công việc của người lao động - Một gợi ý về giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp tăng trưởng xanh

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu về nâng cao cảm nhận hạnh phúc trong công việc của người lao động như một gợi ý về giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp tăng trưởng xanh. Tác giả nghiên cứu, tổng hợp, phân tích về cảm nhận hạnh phúc trong công việc của người lao động nhằm mang đến cho độc giả những nội dung cụ thể và sâu sắc về chủ đề này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao cảm nhận hạnh phúc trong công việc của người lao động - Một gợi ý về giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp tăng trưởng xanh NÂNG CAO CẢM NHẬN HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG - MỘT GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÁC DOANH NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG XANH Trương Ngọc Anh Trường Quốc tế - ĐHQGHN Email: tnanh@vnu.edu.vnTóm tắt: Bài viết nghiên cứu về nâng cao cảm nhận hạnh phúc trong công việc của ngườilao động như một gợi ý về giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanhnghiệp tăng trưởng xanh. Tác giả nghiên cứu, tổng hợp, phân tích về cảm nhận hạnh phúctrong công việc của người lao động nhằm mang đến cho độc giả những nội dung cụ thể vàsâu sắc về chủ đề này. Từ kết quả nghiên cứu tổng quan về cảm nhận hạnh phúc trongcông việc của người lao động, tác giả nhận thấy có sự phù hợp và mối liên hệ ý nghĩa giữakhái niệm này với chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của các doanh nghiệphướng tới mô hình tăng trường xanh.Từ khóa: Doanh nghiệp tăng trưởng xanh, cảm nhận hạnh phúc của người lao động,nguồn nhân lực chất lượng cao IMPROVING EMPLOYEE’S PSYCHOLOGICAL WELL-BEING AS A SUGGGESTION ON SOLUTIONS TO ATTRACT HIGH-QUALITY HUMAN RESOURCES FOR GREEN GROWTH ENTERPRISESAbstract: This paper covers a research on improving employee’s psychological well-beingas a suggestion on solutions to attract high-quality human resources for green growthenterprises. The author researches, synthesizes and analyzes employee’s psychologicalwell-being in order to provide readers with specific and profound content on this topic.From the results of an overview study on employees psychological well-being at work, theauthor found that there is a relevance and a meaningful relationship between this conceptand the policy of attracting high-quality human resources of green growth enterprises.Keywords: Green growth enterprises, employee’s well-being, high-quality humanresources1. Giới thiệu Kinh tế xanh (Green Economy) là một mô hình phát triển kinh tế mới, được nhiềuquốc gia trên thế giới nghiên cứu và từng bước thực thi. Theo Chương trình môi trường củaLiên hợp quốc (UNEP, 2011), nền kinh tế xanh là “nền kinh tế nâng cao đời sống của conngười và cải thiện công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu những rủi ro môi trường và nhữngthiếu hụt sinh thái”. Đây là một mô hình kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững, sử dụnghợp lý tài nguyên, giảm thiểu gây hại tới môi trường và chú trọng công bằng xã hội. 500 Để hướng tới nền kinh tế xanh thì trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước tađã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp chuyển đổi từ mô hình tăngtrưởng truyền thống sang mô hình tăng trưởng xanh. Các doanh nghiệp hướng tới mô hìnhtăng trưởng xanh cần đạt được đa mục tiêu, trong đó có 02 mục tiêu chính: mục tiêu kinhtế và mục tiêu môi trường. Vì vậy, lựa chọn phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởngxanh yêu cầu các doanh nghiệp phải chuẩn bị các nguồn lực thật tốt để dễ dàng hơn khivượt qua các thách thức, trở ngại. Và trong các nguồn lực thì nguồn nhân lực là một trongcác nguồn lực có vai trò trụ cột. Bài viết đề xuất việc nâng cao cảm nhận hạnh phúc trongcông việc cho người lao động ở doanh nghiệp hướng tới mô hình tăng trưởng xanh nhưmột giải pháp giúp các doanh nghiệp này thu hút được nguồn nhân lực chất lượng caonhằm chuẩn bị tốt nhất cho mục tiêu tăng trưởng xanh bền vững.2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Quan niệm về hạnh phúc của người lao động2.1.1. Quan niệm về cảm nhận hạnh phúc nói chung Các nhà nghiên cứu triết học và xã hội học đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vềcảm nhận hạnh phúc (McMahon, 2006; Kesebir và Diener, 2008; Fisher, 2010). Nhà triếthọc cổ đại Aristotle cho rằng hạnh phúc gắn liền với đạo đức (audaimonia), hạnh phúc làkhông ngừng nuôi dưỡng và thực hành đạo đức trong suốt cuộc đời. Tương tự, các nhàkhoa học như Di Tella (2006), Alipour (2012), Gupta (2012) và Januwarsono (2015) cũngcho rằng, hạnh phúc có nghĩa là “làm việc tốt”. Theo một hướng nhìn khác, Seligman(2002) lại cho rằng “nhận ra và phát huy điểm mạnh của chính mình và áp dụng nó hàngngày trong công việc, tình yêu, các hoạt động giải trí, làm cha mẹ và mọi mặt khác của đờisống, chính là hạnh phúc”. Hay như quan điểm của Fredrickson và Losada, 2005, “Hạnhphúc là góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn”. Qua nghiên cứu nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm hạnh phúc, hiện các nhàkhoa học đã tổng kết có ba nhóm chính như sau: - Nhóm 1: Quan điểm của các nhà đạo đức học và triết học về hạnh phúc: Các nhàđạo đức học và triết học cho rằng hạnh phúc làm cảm giác vui sướng của con người khiđược thỏa mãn các nhu cầu chân chính về vật chất và tinh thần. Tiêu biểu của dòng quanđiểm này là nhà triết học Aristotle: “ Hạnh phúc là ý nghĩa và mục tiêu của cuộc sống, làmục đích cuối cùng của cuộc đời con người”. - Nhóm 2: Quan điểm của các thuyết khác nhau về hạnh phúc: Thuyết vị lợi: Đề cập đến hạnh phúc tập thể thay vì hạnh phúc cá nhân, càng cho đinhiều thì con người ta càng hạnh phúc, càng có đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng thìcàng hạnh phúc. Thuyết hoan lạc (hedonism): Đề cập đến khoái lạc là mục đích cuối cùng của conngười. Thuyết hoan lạc cho rằng hạnh phúc là “triệt để hưởng thụ cuộc đời này cho đến hơithở cuối cùng” (Epicure). Thuyết hạnh phúc của Tal Ben (2007), “hạnh phúc là trải nghiệm niềm vui và ýnghĩa một cách trọn vẹn”. Niềm vui là những cảm xúc tích cực trước mắt, ý nghĩa là những 501lợi í ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: