Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong kỷ nguyên thông tin và hội nhập
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong kỷ nguyên thông tin và hội nhập" chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán hiện nay, đánh giá những cơ hội - thách thức và đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị đối với nhà nước, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, giảng viên và người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong kỷ nguyên thông tin và hội nhập NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG KỶ NGUYÊN THÔNG TIN VÀ HỘI NHẬP Ngô Thị Mỹ Thúy 1*, Trần Việt Hùng 2 1 Trường Đại học Tài chính – Marketing 2 Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại * Tác giả liên hệ: ntm.thuy@ufm.edu.vn TÓM TẮT Hội nhập Kinh tế Quốc tế và Thời đại Công nghệ Thông tin và Truyền thông đã có tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnhvực của đời sống kinh tế, xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới; Điều này đã mang lại nhiều lợi ích và có nhữngkhó khăn, thách thức trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán. Bài viết nàychủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán hiệnnay, đánh giá những cơ hội - thách thức và đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị đối với nhà nước, cơ sở đào tạo, doanhnghiệp, giảng viên và người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán ở Việt Nam. Từ khóa: Đào tạo KT-KT kỷ nguyên số; Kỷ nguyên thông tin; KT-KT và hội nhập; KT-KT và thời đại số;1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế (KTQT) và thời đại phát triển Công nghệ Thông tin và Truyền thông, nguồnnhân lực kế toán, kiểm toán (KT-KT) của người học tốt nghiệp từ các trường Cao đẳng, Đại học (CĐ-ĐH) đã đáp ứngđược nhu cầu của thị trường lao động. Bên cạnh đó, theo nhận định của một số chuyên gia nghiên cứu cho rằng nguồnnhân lực KT-KT Việt Nam vừa thiếu lại vừa thừa; Thiếu ở nguồn nhân lực có chất lượng, có kinh nghiệm thực tế, đápứng yêu cầu của phát triển công nghệ thông tin (CNTT) và chuẩn mực kế toán quốc tế; Bên cạnh đó, người học tốt nghiệpra trường vẫn khó trong tìm được việc làm và làm việc trái nghề. Ngày 23/5/2022, Thủ tướng Chính phủ có ban hànhQuyết định 633/QĐ-TTg về chiến lược Kế toán - Kiểm toán đến năm 2030, nhấn mạnh mục tiêu thực hiện chuyển đổi sốtrong lĩnh vực Kế toán - Kiểm toán. Bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực KT-KT trong thời gian qua, đánh giá những cơ hội, thách thức và đề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực KT-KT ở Việt Nam trong thời đại số và xu hướng hội nhập quốc tế.2. Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu (NC) về nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KT-KT thời đại công nghệ số và hội nhập quốc tế đượcnhiều nhà khoa học chú ý đến. Các NC nước ngoài chủ yếu giải thích rằng: Sự phát triển của khoa học CNTT và truyềnthông, quá trình toàn cầu hóa và áp lực lớn của thị trường lao động đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải luôn tự đổi mới nhưngvẫn không theo kịp sự thay đổi của môi trường kinh doanh năng động, điều này đã làm cho doanh nghiệp và nhà trườngcó khoảng cách tăng (Albercht & Sack, 2000). NC của Hopper (2013) và Gifford & cộng sự (2011), nguyên nhân của sựgia tăng khoảng cách trên là do chương trình đào tạo tính học thuật càng cao, cơ sở đào tạo trang bị cho người học chưađủ các kỹ năng về: tư duy tổng hợp, giải quyết vấn đề, phân tích, phê bình, giao tiếp hiệu quả, xét đoán nghề nghiệp,nghiên cứu những vấn đề khó sáng tạo, … điều này dẫn đến người học ngành KT-KT chưa đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của thị trường lao động nhất là thị trường lao động quốc tế, kỹ năng và năng lực cần thiết để trở thành những ngườikế toán, kiểm toán viên chuyên nghiệp và khả năng học tập lâu dài còn hạn chế. Theo Hiệp hội Kế toán viên công chứngHoa kỳ (IACPA, 2012), việc đào tạo kế toán cần hướng đến trang bị nền tảng cho người học kinh nghiệm học tập suốtđời, đồng thời người học phải được phát triển các kỹ năng đánh giá nghề nghiệp, phân tích, giải quyết vấn đề, và tínhchính trực bên cạnh những nội dung liên quan đến chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, giao thương kinh tế... Ở nhữngnước có nền giáo dục phát triển như Anh, Mỹ, Úc... đã có nhiều đổi mới trong đào tạo kế toán và phát triển chương trìnhđào tạo có tính thực tiễn cao, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có nhiều bài học, tình huống thực hành thực tế, kếthợp với thảo luận... Trong quá trình giảng dạy, giảng viên (GV) giao bài tập nhóm, người học thực hành và thuyết trìnhtrên lớp. Nhiều trường CĐ-ĐH ở Mỹ, châu Âu có mời chuyên gia từ viện nghiên cứu và DN để nói chuyện chuyên đề 419với người học và thảo luận, phương pháp này bổ trợ kiến thức nghề nghiệp cho người học bằng kiến thức thực tế, kỹ năngmềm và vấn đề giáo dục nghề nghiệp (Stoner & Milner, 2010). Ở Việt Nam có các NC tiêu biểu như: NC của Trần ThịHằng (2018), NC của Trần Mạnh Tường (2019) và NC của Trần Thị Hồng Huệ (2021), các nghiên cứu đã đánh giá cơhội, thách thức và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN). Nhận xét: Tổng hợp các NC trong và ngoài nước cho thấy các NC chỉ quan tâm đến đào tạo nhân lực KT-KT trongCMCN 4.0 và chưa quan tâm đến xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. NC có tính tổng hợp hơn: phân tích thực trạng, đánhgiá cơ hội, thách thức và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong kỷ nguyên thông tin và bối cảnh hội nhậpKTQT ở Việt Nam hiện nay.2.2. Phương pháp nghiên cứu NC sử dụng phương pháp NC định tính, nguồn dữ liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp có kế thừa từ các NC đi trước vàtổng hợp số liệu từ Niên giám Thống kê. Dữ liệu thu thập được thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel và được phân tíchđể đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực KT-KT, phân tích cơ hội thách thức và đề xuất giải pháp nhằm nâng caochất lượng đào tạo nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong kỷ nguyên thông tin và hội nhập NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG KỶ NGUYÊN THÔNG TIN VÀ HỘI NHẬP Ngô Thị Mỹ Thúy 1*, Trần Việt Hùng 2 1 Trường Đại học Tài chính – Marketing 2 Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại * Tác giả liên hệ: ntm.thuy@ufm.edu.vn TÓM TẮT Hội nhập Kinh tế Quốc tế và Thời đại Công nghệ Thông tin và Truyền thông đã có tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnhvực của đời sống kinh tế, xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới; Điều này đã mang lại nhiều lợi ích và có nhữngkhó khăn, thách thức trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán. Bài viết nàychủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán hiệnnay, đánh giá những cơ hội - thách thức và đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị đối với nhà nước, cơ sở đào tạo, doanhnghiệp, giảng viên và người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán ở Việt Nam. Từ khóa: Đào tạo KT-KT kỷ nguyên số; Kỷ nguyên thông tin; KT-KT và hội nhập; KT-KT và thời đại số;1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế (KTQT) và thời đại phát triển Công nghệ Thông tin và Truyền thông, nguồnnhân lực kế toán, kiểm toán (KT-KT) của người học tốt nghiệp từ các trường Cao đẳng, Đại học (CĐ-ĐH) đã đáp ứngđược nhu cầu của thị trường lao động. Bên cạnh đó, theo nhận định của một số chuyên gia nghiên cứu cho rằng nguồnnhân lực KT-KT Việt Nam vừa thiếu lại vừa thừa; Thiếu ở nguồn nhân lực có chất lượng, có kinh nghiệm thực tế, đápứng yêu cầu của phát triển công nghệ thông tin (CNTT) và chuẩn mực kế toán quốc tế; Bên cạnh đó, người học tốt nghiệpra trường vẫn khó trong tìm được việc làm và làm việc trái nghề. Ngày 23/5/2022, Thủ tướng Chính phủ có ban hànhQuyết định 633/QĐ-TTg về chiến lược Kế toán - Kiểm toán đến năm 2030, nhấn mạnh mục tiêu thực hiện chuyển đổi sốtrong lĩnh vực Kế toán - Kiểm toán. Bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực KT-KT trong thời gian qua, đánh giá những cơ hội, thách thức và đề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực KT-KT ở Việt Nam trong thời đại số và xu hướng hội nhập quốc tế.2. Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu (NC) về nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KT-KT thời đại công nghệ số và hội nhập quốc tế đượcnhiều nhà khoa học chú ý đến. Các NC nước ngoài chủ yếu giải thích rằng: Sự phát triển của khoa học CNTT và truyềnthông, quá trình toàn cầu hóa và áp lực lớn của thị trường lao động đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải luôn tự đổi mới nhưngvẫn không theo kịp sự thay đổi của môi trường kinh doanh năng động, điều này đã làm cho doanh nghiệp và nhà trườngcó khoảng cách tăng (Albercht & Sack, 2000). NC của Hopper (2013) và Gifford & cộng sự (2011), nguyên nhân của sựgia tăng khoảng cách trên là do chương trình đào tạo tính học thuật càng cao, cơ sở đào tạo trang bị cho người học chưađủ các kỹ năng về: tư duy tổng hợp, giải quyết vấn đề, phân tích, phê bình, giao tiếp hiệu quả, xét đoán nghề nghiệp,nghiên cứu những vấn đề khó sáng tạo, … điều này dẫn đến người học ngành KT-KT chưa đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của thị trường lao động nhất là thị trường lao động quốc tế, kỹ năng và năng lực cần thiết để trở thành những ngườikế toán, kiểm toán viên chuyên nghiệp và khả năng học tập lâu dài còn hạn chế. Theo Hiệp hội Kế toán viên công chứngHoa kỳ (IACPA, 2012), việc đào tạo kế toán cần hướng đến trang bị nền tảng cho người học kinh nghiệm học tập suốtđời, đồng thời người học phải được phát triển các kỹ năng đánh giá nghề nghiệp, phân tích, giải quyết vấn đề, và tínhchính trực bên cạnh những nội dung liên quan đến chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, giao thương kinh tế... Ở nhữngnước có nền giáo dục phát triển như Anh, Mỹ, Úc... đã có nhiều đổi mới trong đào tạo kế toán và phát triển chương trìnhđào tạo có tính thực tiễn cao, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có nhiều bài học, tình huống thực hành thực tế, kếthợp với thảo luận... Trong quá trình giảng dạy, giảng viên (GV) giao bài tập nhóm, người học thực hành và thuyết trìnhtrên lớp. Nhiều trường CĐ-ĐH ở Mỹ, châu Âu có mời chuyên gia từ viện nghiên cứu và DN để nói chuyện chuyên đề 419với người học và thảo luận, phương pháp này bổ trợ kiến thức nghề nghiệp cho người học bằng kiến thức thực tế, kỹ năngmềm và vấn đề giáo dục nghề nghiệp (Stoner & Milner, 2010). Ở Việt Nam có các NC tiêu biểu như: NC của Trần ThịHằng (2018), NC của Trần Mạnh Tường (2019) và NC của Trần Thị Hồng Huệ (2021), các nghiên cứu đã đánh giá cơhội, thách thức và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN). Nhận xét: Tổng hợp các NC trong và ngoài nước cho thấy các NC chỉ quan tâm đến đào tạo nhân lực KT-KT trongCMCN 4.0 và chưa quan tâm đến xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. NC có tính tổng hợp hơn: phân tích thực trạng, đánhgiá cơ hội, thách thức và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong kỷ nguyên thông tin và bối cảnh hội nhậpKTQT ở Việt Nam hiện nay.2.2. Phương pháp nghiên cứu NC sử dụng phương pháp NC định tính, nguồn dữ liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp có kế thừa từ các NC đi trước vàtổng hợp số liệu từ Niên giám Thống kê. Dữ liệu thu thập được thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel và được phân tíchđể đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực KT-KT, phân tích cơ hội thách thức và đề xuất giải pháp nhằm nâng caochất lượng đào tạo nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia Kinh tế và kinh doanh trong thời đại số Nhân lực kế toán Đào tạo nhân lực kế toán Đào tạo nhân lực kiểm toán Kỷ nguyên thông tin hội nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tác động video quảng cáo ngắn trên Facebook đến ý định mua hàng của người dùng trẻ
10 trang 102 2 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 84 0 0 -
Đào tạo kế toán, kiểm toán trong nền kinh tế số
11 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Các đặc tính ưu việt ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên nền tảng Tiktok tại thành phố Hồ Chí Minh
12 trang 21 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Công nghệ đã thôi thúc người tiêu dùng mua hàng ngẫu hứng khi xem livestream như thế nào?
9 trang 17 0 0 -
Phát triển digital marketing tại Việt Nam
7 trang 17 0 0 -
Phân tích nhu cầu tuyển dụng đối với sinh viên ngành Kế toán tại Bình Dương
10 trang 17 0 0 -
Are Vietnamese individuals ready to embrace metaverse payments?
12 trang 17 0 0