Nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật ô tô ở trường Đại học Vinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô tại Trường Đại học Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật ô tô ở trường Đại học Vinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì 2 - 8/2019), tr 42-46 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lương Ngọc Minh - Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 05/7/2019; ngày chỉnh sửa: 20/7/2019; ngày duyệt đăng: 25/7/2019. Abstract: Automotive engineering technology is a quite new majority in Vinh University, which has implemented since 2018. The reality showed that the quality of teaching in practical modules for students should be paid attention in order to meet the demand of technology revolution 4.0. This article introduces a number of solutions to enhance the quality of teaching in practical modules for students studying automotive engineering technology in Vinh University. Keywords: Automotive engineering technology vocational skill, practice, Vinh University. 1. Mở đầu Số tín Học STT Tên học phần Quá trình toàn cầu hóa đã mang lại nhiều cơ hội cho chỉ kì sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc 1 Kĩ thuật lái xe ô tô 3 2 gia. Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng đặt ra nhiều thách thức 2 Thực hành nguội 2 4 đối với vấn đề lao động, việc làm và đào tạo nguồn nhân 3 Thực hành ô tô 3 5 lực đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với 4 Đồ án động cơ 2 6 Việt Nam nói riêng. Hiện nay, nhân lực ngành công nghệ ô tô ở Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều và chưa đáp ứng Thực hành Động cơ đốt 5 3 6 được nguồn nhân lực có chất lượng cao. trong Từ năm học 2018, Trường Đại học Vinh được Bộ Thực hành Hệ thống điều 6 2 6 GD-ĐT cho phép tuyển sinh, đào tạo ngành Công nghệ hòa ô tô kĩ thuật ô tô. Chức năng của ngành là đào tạo kĩ sư ngành Thực hành Hệ thống điều 7 2 6 Công nghệ kĩ thuật ô tô có phẩm chất chính trị, đạo đức; khiển ô tô có kiến thức chuyên môn toàn diện, có kĩ năng thực hành 8 Đồ án ô tô 2 7 cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải 9 Thực hành Chẩn đoán ô tô 3 7 quyết những vấn đề trong ngành kĩ thuật ô tô; có khả Thực hành Điện động cơ năng học tập nâng cao trình độ, có sức khoẻ, trách nhiệm 10 5 7 và điện thân xe nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc 11 CAD/CAM/CNC 3 8 tế. Đây là ngành đào tạo có tính đặc thù riêng, khác với các ngành đào tạo kĩ sư và còn non trẻ ở Trường Đại học 12 Sửa chữa thân vỏ ô tô 3 8 Vinh, do đó, kinh nghiệm đào tạo ngành học này chưa Chẩn đoán và sửa chữa các 13 3 8 nhiều. Vì vậy, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để lỗi điện - điện tử động cơ nâng cao chất lượng đào tạo của ngành Công nghệ kĩ Chẩn đoán và sửa chữa các 14 3 8 thuật ô tô, đặc biệt là nâng cao kĩ năng nghề cho sinh viên lỗi điện - điện tử thân gầm (SV) qua các học phần thực hành. 15 Kiểm định ô tô 3 8 Bài viết đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng Thiết kế nâng cấp nội thất dạy học các học phần thực hành cho SV ngành Công 16 3 8 và ngoại thất ô tô nghệ kĩ thuật ô tô tại Trường Đại học Vinh. 17 Ô tô điện và Hybrid 3 8 2. Nội dung nghiên cứu 18 Xe tự lái 3 8 2.1. Khái quát về các học phần thực hành ngành Công 19 Đồ án điện - điện tử ô tô 2 8 nghệ kĩ thuật ô tô ở Trường Đại học Vinh 20 Thực tập tốt nghiệp 2 9 Hiện nay, chương trình đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô của Trường Đại học Vinh bao gồm các học Như vậy, trong chương trình đào tạo có 22 học phần phần thực hành sau: thực hành, gồm 55/125 tín chỉ, chiếm 44%. 42 Email: minhln@vinhhuni.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì 2 - 8/2019), tr 42-46 Qua thực tiễn triển khai đào tạo ngành Công nghệ kĩ - Kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ GV còn chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật ô tô ở trường Đại học Vinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì 2 - 8/2019), tr 42-46 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lương Ngọc Minh - Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 05/7/2019; ngày chỉnh sửa: 20/7/2019; ngày duyệt đăng: 25/7/2019. Abstract: Automotive engineering technology is a quite new majority in Vinh University, which has implemented since 2018. The reality showed that the quality of teaching in practical modules for students should be paid attention in order to meet the demand of technology revolution 4.0. This article introduces a number of solutions to enhance the quality of teaching in practical modules for students studying automotive engineering technology in Vinh University. Keywords: Automotive engineering technology vocational skill, practice, Vinh University. 1. Mở đầu Số tín Học STT Tên học phần Quá trình toàn cầu hóa đã mang lại nhiều cơ hội cho chỉ kì sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc 1 Kĩ thuật lái xe ô tô 3 2 gia. Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng đặt ra nhiều thách thức 2 Thực hành nguội 2 4 đối với vấn đề lao động, việc làm và đào tạo nguồn nhân 3 Thực hành ô tô 3 5 lực đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với 4 Đồ án động cơ 2 6 Việt Nam nói riêng. Hiện nay, nhân lực ngành công nghệ ô tô ở Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều và chưa đáp ứng Thực hành Động cơ đốt 5 3 6 được nguồn nhân lực có chất lượng cao. trong Từ năm học 2018, Trường Đại học Vinh được Bộ Thực hành Hệ thống điều 6 2 6 GD-ĐT cho phép tuyển sinh, đào tạo ngành Công nghệ hòa ô tô kĩ thuật ô tô. Chức năng của ngành là đào tạo kĩ sư ngành Thực hành Hệ thống điều 7 2 6 Công nghệ kĩ thuật ô tô có phẩm chất chính trị, đạo đức; khiển ô tô có kiến thức chuyên môn toàn diện, có kĩ năng thực hành 8 Đồ án ô tô 2 7 cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải 9 Thực hành Chẩn đoán ô tô 3 7 quyết những vấn đề trong ngành kĩ thuật ô tô; có khả Thực hành Điện động cơ năng học tập nâng cao trình độ, có sức khoẻ, trách nhiệm 10 5 7 và điện thân xe nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc 11 CAD/CAM/CNC 3 8 tế. Đây là ngành đào tạo có tính đặc thù riêng, khác với các ngành đào tạo kĩ sư và còn non trẻ ở Trường Đại học 12 Sửa chữa thân vỏ ô tô 3 8 Vinh, do đó, kinh nghiệm đào tạo ngành học này chưa Chẩn đoán và sửa chữa các 13 3 8 nhiều. Vì vậy, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để lỗi điện - điện tử động cơ nâng cao chất lượng đào tạo của ngành Công nghệ kĩ Chẩn đoán và sửa chữa các 14 3 8 thuật ô tô, đặc biệt là nâng cao kĩ năng nghề cho sinh viên lỗi điện - điện tử thân gầm (SV) qua các học phần thực hành. 15 Kiểm định ô tô 3 8 Bài viết đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng Thiết kế nâng cấp nội thất dạy học các học phần thực hành cho SV ngành Công 16 3 8 và ngoại thất ô tô nghệ kĩ thuật ô tô tại Trường Đại học Vinh. 17 Ô tô điện và Hybrid 3 8 2. Nội dung nghiên cứu 18 Xe tự lái 3 8 2.1. Khái quát về các học phần thực hành ngành Công 19 Đồ án điện - điện tử ô tô 2 8 nghệ kĩ thuật ô tô ở Trường Đại học Vinh 20 Thực tập tốt nghiệp 2 9 Hiện nay, chương trình đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô của Trường Đại học Vinh bao gồm các học Như vậy, trong chương trình đào tạo có 22 học phần phần thực hành sau: thực hành, gồm 55/125 tín chỉ, chiếm 44%. 42 Email: minhln@vinhhuni.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì 2 - 8/2019), tr 42-46 Qua thực tiễn triển khai đào tạo ngành Công nghệ kĩ - Kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ GV còn chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Công nghệ kĩ thuật ô tô Kĩ năng nghề Nâng cao chất lượng dạy học Bảo dưỡng động cơ ô tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 213 1 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 153 0 0 -
13 trang 146 0 0
-
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 120 0 0