Danh mục

Nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện của sinh viên khoa Khoa học quản lý trường Đại học Thủ Dầu Một

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện của sinh viên khoa Khoa học quản lý trường Đại học Thủ Dầu Một" đưa ra được những định hướng, nội dung rèn luyện cụ thể, phù hợp với sinh viên khoa Khoa học quản lý, tạo điều kiện cho sinh viên có môi trường rèn luyện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện của sinh viên khoa Khoa học quản lý trường Đại học Thủ Dầu MộtNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thị Hoà1 1. Khoa Khoa học Quản lýTÓM TẮT Chủ trương của Đảng và các chính sách pháp luật của Nhà nước ta rất xem trọng côngtác đào tạo và bồi dưỡng con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Đó là việc quan trọng đầu tiên phảilàm vì nó quyết định sự tồn, vong và hưng, thịnh của mỗi quốc gia. Trước tác động tiêu cực củamặt trái nền kinh tế thị trường, không ít sinh viên có biểu hiện ngại học, ngại rèn, sa sút vềniềm tin, lý tưởng.... Do đó, nâng cao chất lượng rèn luyện của sinh viên khoa Khoa học quảnlý hiện nay có vai trò quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đưa ra được những định hướng, nộidung rèn luyện cụ thể, phù hợp với sinh viên khoa Khoa học quản lý, tạo điều kiện cho sinhviên có môi trường rèn luyện. Từ khóa: Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Khoa học quản lý, rèn luyện, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh viên là một bộ phận của thanh niên, là “rường cột”, là chủ nhân tương lai quan trọngcủa đất nước. Trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanhniên nói chung, sinh viên nói riêng. Báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coitrọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắnliền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinhviên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại” [1, tr.207]. Nghị quyếtTrung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên là lực lượngxã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc...công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc” [2, tr.35-36]. Sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia hiện nay phụ thuộc trực tiếp vào quy môvà chất lượng của giáo dục đại học. Hầu hết các quốc gia có thu nhập thấp và đang phát triểnhiện nay đang đứng trước rất nhiều nguy cơ, trong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dụcđại học so với nhóm các nước phát triển. Trách nhiệm này đặt trên vai các nhà hoạch định chiếnlược giáo dục đại học. Giáo dục đại học Việt Nam phải thực sự góp phần thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Để hiện thực hóa mục tiêu đó đặt rayêu cầu phải nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện của sinh viên nói chung, sinh viên khoaKhoa học quản lý nói riêng, để sinh viên không chỉ có tri thức mà còn có kỹ năng, có phẩm chấtđạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa. 4872. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này dựa trên tiếp cận liên ngành, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tínhvà định lượng. Trong đó, cơ sở dữ liệu chủ yếu được có được từ các báo cáo rèn luyện qua cáchọc kỳ của Trường Đại học Thủ Dầu Một, bao gồm các dữ liệu định tính thông qua phỏng vấnchuyên gia đối với các nhà quản lý, cán bộ lớp (chủ yếu là sinh viên ngành Quản lý nhà nước);Kỹ thuật phân tích chủ yếu là phân tích thống kê mô tả/so sánh. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả chỉ trình bày trọng tâm các nội dung: nội dung công tácđánh giá rèn luyện tại Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Thủ Dầu Một; kết quả đánh giá rènluyện sinh viên và một số đề xuất khuyến nghị chính sách cho công tác quản lý rèn luyện tại Trường.3. NỘI DUNG, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nội dung đánh giá rèn luyện Ở môi trường đại học, bên cạnh nhiệm vụ học tập, sinh viên đại học chính quy còn phải rènluyện “kỹ năng”, nâng cao ý thức, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống [3, tr.89]. Như vậy, việcđánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên đại học có sự khác biệt so với xếp loại rèn luyện của họcsinh trung học phổ thông. Điểm rèn luyện là điểm số đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống cũng như mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia các hoạt động, phong trào. Điểm rèn luyện dùng để đánh giá và phân loại kết quả rèn luyện của sinh viên theo từng họckỳ, từng năm học và toàn khóa học. Điểm rèn luyện dùng để xét duyệt học bổng, xét khen thưởng- kỷ luật, xét thôi học, ngừng học, xét lưu trú kí túc xá và các ưu tiên khác trong quy định của trường. Điểm rèn luyện là một trong những căn cứ xét thi tốt nghiệp hoặc khóa luận tốt nghiệp;được ghi chung vào bảng điểm kiết quả học tập và lưu trong hồ sơ người học khi tốt nghiệp ratrường. Ngoài các quy định chung, trường đại học sẽ đặt ra các tiêu chí riêng phù hợp với mụctiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường để đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên, thông thường sẽchấm điểm dựa trên: Mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: