Nâng cao động lực học tập của sinh viên khoa Vận tải - Kinh tế, trường Đại học Giao thông Vận tải
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực học tập (ĐLHT) của sinh viên. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các yếu tố như mục tiêu học tập, nhu cầu bản thân, năng lực cá nhân, nhận thức ngành học, quan điểm sống, gia đình và bạn bè, hoạt động giáo dục, giảng viên, nhà trường, xu hướng xã hội đều có ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khoa Vận tải – Kinh tế (VTKT). Từ đó, một số giải pháp được đề xuất để sinh viên có động lực học tập tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao động lực học tập của sinh viên khoa Vận tải - Kinh tế, trường Đại học Giao thông Vận tải NÂNG CAO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA VẬN TẢI - KINH TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Anh Tuấn Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Yến Thanh Khương Thị Thúy Quỳnh Trần Huyền Chang Phùng Thị Thương Nguyễn Thị Nguyệt Lớp: Kế toán tổng hợp 1 K62Tóm tắt: Bài báo này tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực họctập (ĐLHT) của sinh viên. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các yếu tố như mụctiêu học tập, nhu cầu bản thân, năng lực cá nhân, nhận thức ngành học, quan điểmsống, gia đình và bạn bè, hoạt động giáo dục, giảng viên, nhà trường, xu hướngxã hội đều có ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khoa Vận tải – Kinhtế (VTKT). Từ đó, một số giải pháp được đề xuất để sinh viên có động lực học tậptốt hơn.Từ khóa: Yếu tố tác động, Động lực học tập, sinh viên, khoa Vận tải – Kinh tế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu của Tucker & Zayco (2002) cho rằng rằng động lực là yếu tố duynhất ảnh hưởng trực tiếp đến thành công trong học tập của sinh viên và tất cả cácyếu tố khác suy cho cùng tác động đến thành công trong học tập là do chúng ảnhhưởng đến động lực [1]. Như vậy, việc nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến động lực học tập là vô cùng cần thiết. Xét về các nghiên cứu trước đây, khôngnhiều nghiên cứu xem xét một cách tổng hợp các yếu tố tác động đến động lực họctập hay đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này. Những nghiên cứu đa phầntập trung vào xem xét các yếu tố riêng lẻ tác động đến động lực học tập của sinhviên như năng lực giảng viên, phương pháp giảng dạy được áp dụng tại các cơ sởđào tạo, môi trường học tập, phương thức truyền đạt thông tin đến người học haynội dung giảng dạy. Xuất phát từ lý do đó, nghiên cứu này tiến hành tổng hợp cácyếu tố tác động đến động lực học tập, đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố, 174đề xuất giải pháp giúp thúc đẩy động lực học tập của sinh viên khoa VT-KT,Trường ĐH GTVT.2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH2.1. Khái niệm về động lực và động lực học tập Động lực là yếu tố thôi thúc, kích thích con người sử dụng trí và lực mộtcách tối đa nhằm hướng tới những lợi ích, mục tiêu đề ra có rất nhiều cách để giảithích về ý nghĩa của động lực. Động lực theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là nănglượng làm cho máy móc chuyển động hoặc là cái thúc đẩy, làm cho phát triển hayđộng lực là nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực lao động trong nhữngđiều kiện có thuận lợi nó tạo ra kết quả cao. [2] Trên thế giới có nhiều học giả đi sâu nghiên cứu và đưa ra quan điểm củamình về động lực, chẳng hạn như động lực là cố gắng để đạt được mục tiêu củamỗi cá nhân (Bedeian, 1993); Higgins (1994) đưa ra định nghĩa động lực là lựcđẩy từ bên trong cá nhân để đáp ứng các nhu cầu chưa được thỏa mãn. Còn Kreitner(1995) cho rằng động lực là một quá trình tâm lý mà nó định hướng các hành vi cánhân theo mục đích nhất định. [3 4 5] Động lực học tập về cơ bản là những yếu tố thúc đẩy con người học tập trêncơ sở tiếp thu tri thức, nắm bắt và vận dụng chúng vào thực tiễn. Ngoài các yếu tốtác động từ môi trường như tình hình kinh tế, chính trị, cơ sở vật chất… thì độnglực chiếm tỷ trọng lớn trong việc ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên.Động lực học tập là một trong những thành phần có tính chất then chốt nhất trongviệc học tập (Slavin, 2008) [6]. Một động lực học tập chính đáng kích thích được sinh viên chuyên tâm họctập, nghiên cứu, tạo được sự hào hứng và nâng cao tinh thần trách nhiệm đối vớicông việc. Ngược lại, việc không có động lực học tập gây uể oải, mất tập trung khihọc tập, làm cho quá trình tiếp nhận kiến thức bị gián đoạn, vì vậy mà kết quả thuđược không cao. Động lực học tập của sinh viên phản ánh mức độ định hướng, tậptrung và nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập những nội dung của môn học(Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2003) [7].2.2. Các yếu tố tác động đến động lực học tập Có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã chỉ racác yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên. Năm 2011, Anh em nhà William đã thực hiện nghiên cứu về 5 yếu tố cảithiện động lực học tập của sinh viên, bao gồm: Sinh viên; giảng viên; nội dung;phương pháp/quy trình giảng dạy và môi trường học tập [8]. Năm 2013, Ullah cùngcộng sự đã nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên 175trường đại học Bahauddin Zakariya, Multan (Pakistan). Nghiên cứu đã chỉ ra: Việcsử dụng phương pháp dạy hiệu quả, môi trường học tập phù hợp và việc chủ độngtrong học tập có thể gia tăng động lực học tập của sinh viên [9]. Năm 2008, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc đã thực hiện nghiêncứu về 7 yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên Trường Đại học Laođộng Xã hội là: Môi trường học tập, Điều kiện học tập, Chất lượng giảng viên,Chương trình đào tạo, Công tác quản lý đào tạo, Công tác sinh viên và Hoạt độngphong trào và đưa ra các giải pháp để làm tăng động lực học tập của sinh viên [10].Năm 2021, Phan Thị Thùy đã thực hiện nghiên cứu về 4 yếu tố ảnh hưởng đếnđộng lực học tập của sinh viên Trường Đại học Đại Nam gồm: Hành vi của giảngviên, Định hướng mục tiêu học tập của sinh viên, Môi trường học tập và Phươngpháp giảng dạy [11]. Các nghiên cứu kể trên đã hầu hết chỉ ra các yếu tố có sự ảnh hưởng tớiđộng lực của sinh viên theo những góc độ nhất định, trên cơ sở lý luận và thực tiễn.Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu thấy rằng các nghiên cứu này chưa tập hợp được đầyđủ các yếu tố tác động đến động lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao động lực học tập của sinh viên khoa Vận tải - Kinh tế, trường Đại học Giao thông Vận tải NÂNG CAO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA VẬN TẢI - KINH TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Anh Tuấn Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Yến Thanh Khương Thị Thúy Quỳnh Trần Huyền Chang Phùng Thị Thương Nguyễn Thị Nguyệt Lớp: Kế toán tổng hợp 1 K62Tóm tắt: Bài báo này tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực họctập (ĐLHT) của sinh viên. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các yếu tố như mụctiêu học tập, nhu cầu bản thân, năng lực cá nhân, nhận thức ngành học, quan điểmsống, gia đình và bạn bè, hoạt động giáo dục, giảng viên, nhà trường, xu hướngxã hội đều có ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khoa Vận tải – Kinhtế (VTKT). Từ đó, một số giải pháp được đề xuất để sinh viên có động lực học tậptốt hơn.Từ khóa: Yếu tố tác động, Động lực học tập, sinh viên, khoa Vận tải – Kinh tế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu của Tucker & Zayco (2002) cho rằng rằng động lực là yếu tố duynhất ảnh hưởng trực tiếp đến thành công trong học tập của sinh viên và tất cả cácyếu tố khác suy cho cùng tác động đến thành công trong học tập là do chúng ảnhhưởng đến động lực [1]. Như vậy, việc nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến động lực học tập là vô cùng cần thiết. Xét về các nghiên cứu trước đây, khôngnhiều nghiên cứu xem xét một cách tổng hợp các yếu tố tác động đến động lực họctập hay đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này. Những nghiên cứu đa phầntập trung vào xem xét các yếu tố riêng lẻ tác động đến động lực học tập của sinhviên như năng lực giảng viên, phương pháp giảng dạy được áp dụng tại các cơ sởđào tạo, môi trường học tập, phương thức truyền đạt thông tin đến người học haynội dung giảng dạy. Xuất phát từ lý do đó, nghiên cứu này tiến hành tổng hợp cácyếu tố tác động đến động lực học tập, đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố, 174đề xuất giải pháp giúp thúc đẩy động lực học tập của sinh viên khoa VT-KT,Trường ĐH GTVT.2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH2.1. Khái niệm về động lực và động lực học tập Động lực là yếu tố thôi thúc, kích thích con người sử dụng trí và lực mộtcách tối đa nhằm hướng tới những lợi ích, mục tiêu đề ra có rất nhiều cách để giảithích về ý nghĩa của động lực. Động lực theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là nănglượng làm cho máy móc chuyển động hoặc là cái thúc đẩy, làm cho phát triển hayđộng lực là nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực lao động trong nhữngđiều kiện có thuận lợi nó tạo ra kết quả cao. [2] Trên thế giới có nhiều học giả đi sâu nghiên cứu và đưa ra quan điểm củamình về động lực, chẳng hạn như động lực là cố gắng để đạt được mục tiêu củamỗi cá nhân (Bedeian, 1993); Higgins (1994) đưa ra định nghĩa động lực là lựcđẩy từ bên trong cá nhân để đáp ứng các nhu cầu chưa được thỏa mãn. Còn Kreitner(1995) cho rằng động lực là một quá trình tâm lý mà nó định hướng các hành vi cánhân theo mục đích nhất định. [3 4 5] Động lực học tập về cơ bản là những yếu tố thúc đẩy con người học tập trêncơ sở tiếp thu tri thức, nắm bắt và vận dụng chúng vào thực tiễn. Ngoài các yếu tốtác động từ môi trường như tình hình kinh tế, chính trị, cơ sở vật chất… thì độnglực chiếm tỷ trọng lớn trong việc ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên.Động lực học tập là một trong những thành phần có tính chất then chốt nhất trongviệc học tập (Slavin, 2008) [6]. Một động lực học tập chính đáng kích thích được sinh viên chuyên tâm họctập, nghiên cứu, tạo được sự hào hứng và nâng cao tinh thần trách nhiệm đối vớicông việc. Ngược lại, việc không có động lực học tập gây uể oải, mất tập trung khihọc tập, làm cho quá trình tiếp nhận kiến thức bị gián đoạn, vì vậy mà kết quả thuđược không cao. Động lực học tập của sinh viên phản ánh mức độ định hướng, tậptrung và nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập những nội dung của môn học(Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2003) [7].2.2. Các yếu tố tác động đến động lực học tập Có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã chỉ racác yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên. Năm 2011, Anh em nhà William đã thực hiện nghiên cứu về 5 yếu tố cảithiện động lực học tập của sinh viên, bao gồm: Sinh viên; giảng viên; nội dung;phương pháp/quy trình giảng dạy và môi trường học tập [8]. Năm 2013, Ullah cùngcộng sự đã nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên 175trường đại học Bahauddin Zakariya, Multan (Pakistan). Nghiên cứu đã chỉ ra: Việcsử dụng phương pháp dạy hiệu quả, môi trường học tập phù hợp và việc chủ độngtrong học tập có thể gia tăng động lực học tập của sinh viên [9]. Năm 2008, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc đã thực hiện nghiêncứu về 7 yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên Trường Đại học Laođộng Xã hội là: Môi trường học tập, Điều kiện học tập, Chất lượng giảng viên,Chương trình đào tạo, Công tác quản lý đào tạo, Công tác sinh viên và Hoạt độngphong trào và đưa ra các giải pháp để làm tăng động lực học tập của sinh viên [10].Năm 2021, Phan Thị Thùy đã thực hiện nghiên cứu về 4 yếu tố ảnh hưởng đếnđộng lực học tập của sinh viên Trường Đại học Đại Nam gồm: Hành vi của giảngviên, Định hướng mục tiêu học tập của sinh viên, Môi trường học tập và Phươngpháp giảng dạy [11]. Các nghiên cứu kể trên đã hầu hết chỉ ra các yếu tố có sự ảnh hưởng tớiđộng lực của sinh viên theo những góc độ nhất định, trên cơ sở lý luận và thực tiễn.Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu thấy rằng các nghiên cứu này chưa tập hợp được đầyđủ các yếu tố tác động đến động lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên Động lực học tập Mục tiêu học tập Năng lực cá nhân Nhận thức ngành họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 209 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 159 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 146 0 0