Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội phục vụ đổi mới giáo dục đại học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu thực trạng đánh giá động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy còn một số điểm mạnh và hạn chế về đặc điểm công việc, đào tạo, bồi dưỡng và nghề nghiệp cơ hội phát triển, chế độ, chính sách, phúc lợi và môi trường làm việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội phục vụ đổi mới giáo dục đại học Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội phục vụ đổi mới giáo dục đại học hiện nay Nguyễn Thị Lan Hương* *Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Received: 9/5/2023; Accepted: 17/5/2023; Published: 24/5/2023 Abstract: The article explores the current situation of assessing work motivation of lecturers of the University of Medicine and Pharmacy - Hanoi National University. The research results show that there are a number of strengths and limitations in terms of job characteristics, training, fostering and career development opportunities, regimes and policies, benefits and working environment. The research results are a practical basis to help the school leadership and policy makers issue policies, plans and measures to assess the work motivation of lecturers accurately, scientifically and reasonably. Keywords: Motivation, work, lecturer, university.1. Đặt vấn đề khiến họ tự nguyện, nỗ lực, phấn đấu vì mục tiêu Việc tạo điều kiện để giảng viên (GV) các trường hoàn thành công việc được giao với kết quả tốt nhất,đại học (TĐH) có động lực làm việc đang là vấn đề qua đó góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả, sựcòn nhiều bất cập như: Giờ giảng dạy, giờ nghiên cứu thành công của tổ chức [3]. Từ các quan niệm trên,khoa học (NCKH)... Để phát triển đội ngũ giảng viên có thể khái quát, ĐLLĐ là sự thúc đẩy khiến cho con(ĐNGV) các TĐH đáp ứng yêu cầu nâng cao chất người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạolượng giáo dục cần nhiều giải pháp đồng bộ. Vấn đề năng suất và hiệu quả lao động cao, nhằm đạt đượctạo động lực trong lao động là một trong những nội mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân ngườidung quan trọng của công tác quản lý nhân sự, thúc lao động.đẩy các thành viên của tổ chức, người lao động hăng 2.2. Vai trò của động lực lao động của giảng viênsay làm việc, nâng cao hiệu suất lao động. Động lực đại học (GVĐH)là những nhân tố bên trong kích thích con người tích Trên cơ sở khái niệm ĐLLĐ của GVĐH, có thểcực làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu phân tích vai trò của ĐLLĐ đối với bản thân ngườihiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm GVĐH và đối với TĐH.việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như - Đối với người GVĐH: Khi có ĐLLĐ, GV sẽbản thân người lao động. Tạo động lực trong lao hăng hái, tích cực, sẵn sàng nhận nhiệm vụ; Khi cóđộng là hệ thống các chính sách, các biện pháp quản ĐLLĐ, GV sẽ tự nguyện, chủ động, xung phonglý tác động đến người lao động nhằm làm cho họ có nhận nhiệm vụ; ĐLLĐ làm cho GV hứng thú, sayđược động lực để làm việc. mê trong quá trình làm việc; Khi có ĐLLĐ, GV sẽ2. Nội dung nghiên cứu tận tụy, chăm chỉ trong công việc; ĐLLĐ giúp GV 2.1. Động lực của GV đại học nỗ lực, kiên trì vượt mọi khó khăn để hoàn thành Khái niệm “động lực lao động (ĐLLĐ) của GV nhiệm vụ; ĐLLĐ kích thích tính sáng tạo của GVđại học” Khái niệm “ĐLLĐ” được một số tác giả khi thực hiện nhiệm vụ; ĐLLĐ làm tăng mức độ hàinghiên cứu, như: Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn lòng của GV, tăng niềm tin của GV, tạo sự gắn bó củaNgọc Quân (2012) cho rằng, “ĐLLĐ là sự khao khát, GV với nhà trường; Khi GV có động lực làm việc,tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực họ sẽ cố gắng tự hoàn thiện bản thân, nỗ lực học hỏi,nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” . Theo nâng cao kiến thức, kĩ năng để hoàn thành công việcTrương Đức Thao (2017), ĐLLĐ là sự khao khát và ngày càng tốt hơn. Các lợi ích kể trên góp phần tăngtự nguyện của chủ thể trong việc thực hiện các hành năng suất lao động và hiệu quả công việc của ngườivi nhằm đạt được mục tiêu của mình gắn liền với GVĐH.mục tiêu của tổ chức [2]. Nguyễn Thị Phương Lan - Đối với TĐH: Khi GV có ĐLLĐ, TĐH sẽ khai(2015) cho rằng, ĐLLĐ là sự thúc đẩy từ bên trong thác được tối ưu khả năng của GV, sử dụng hiệu quảchủ thể hoặc do sự tác động từ bên ngoài tới chủ thể nguồn nhân lực GV của nhà trường; Tạo được bầu 95 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810không khí lao động hăng say, góp p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội phục vụ đổi mới giáo dục đại học Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội phục vụ đổi mới giáo dục đại học hiện nay Nguyễn Thị Lan Hương* *Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Received: 9/5/2023; Accepted: 17/5/2023; Published: 24/5/2023 Abstract: The article explores the current situation of assessing work motivation of lecturers of the University of Medicine and Pharmacy - Hanoi National University. The research results show that there are a number of strengths and limitations in terms of job characteristics, training, fostering and career development opportunities, regimes and policies, benefits and working environment. The research results are a practical basis to help the school leadership and policy makers issue policies, plans and measures to assess the work motivation of lecturers accurately, scientifically and reasonably. Keywords: Motivation, work, lecturer, university.1. Đặt vấn đề khiến họ tự nguyện, nỗ lực, phấn đấu vì mục tiêu Việc tạo điều kiện để giảng viên (GV) các trường hoàn thành công việc được giao với kết quả tốt nhất,đại học (TĐH) có động lực làm việc đang là vấn đề qua đó góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả, sựcòn nhiều bất cập như: Giờ giảng dạy, giờ nghiên cứu thành công của tổ chức [3]. Từ các quan niệm trên,khoa học (NCKH)... Để phát triển đội ngũ giảng viên có thể khái quát, ĐLLĐ là sự thúc đẩy khiến cho con(ĐNGV) các TĐH đáp ứng yêu cầu nâng cao chất người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạolượng giáo dục cần nhiều giải pháp đồng bộ. Vấn đề năng suất và hiệu quả lao động cao, nhằm đạt đượctạo động lực trong lao động là một trong những nội mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân ngườidung quan trọng của công tác quản lý nhân sự, thúc lao động.đẩy các thành viên của tổ chức, người lao động hăng 2.2. Vai trò của động lực lao động của giảng viênsay làm việc, nâng cao hiệu suất lao động. Động lực đại học (GVĐH)là những nhân tố bên trong kích thích con người tích Trên cơ sở khái niệm ĐLLĐ của GVĐH, có thểcực làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu phân tích vai trò của ĐLLĐ đối với bản thân ngườihiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm GVĐH và đối với TĐH.việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như - Đối với người GVĐH: Khi có ĐLLĐ, GV sẽbản thân người lao động. Tạo động lực trong lao hăng hái, tích cực, sẵn sàng nhận nhiệm vụ; Khi cóđộng là hệ thống các chính sách, các biện pháp quản ĐLLĐ, GV sẽ tự nguyện, chủ động, xung phonglý tác động đến người lao động nhằm làm cho họ có nhận nhiệm vụ; ĐLLĐ làm cho GV hứng thú, sayđược động lực để làm việc. mê trong quá trình làm việc; Khi có ĐLLĐ, GV sẽ2. Nội dung nghiên cứu tận tụy, chăm chỉ trong công việc; ĐLLĐ giúp GV 2.1. Động lực của GV đại học nỗ lực, kiên trì vượt mọi khó khăn để hoàn thành Khái niệm “động lực lao động (ĐLLĐ) của GV nhiệm vụ; ĐLLĐ kích thích tính sáng tạo của GVđại học” Khái niệm “ĐLLĐ” được một số tác giả khi thực hiện nhiệm vụ; ĐLLĐ làm tăng mức độ hàinghiên cứu, như: Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn lòng của GV, tăng niềm tin của GV, tạo sự gắn bó củaNgọc Quân (2012) cho rằng, “ĐLLĐ là sự khao khát, GV với nhà trường; Khi GV có động lực làm việc,tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực họ sẽ cố gắng tự hoàn thiện bản thân, nỗ lực học hỏi,nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” . Theo nâng cao kiến thức, kĩ năng để hoàn thành công việcTrương Đức Thao (2017), ĐLLĐ là sự khao khát và ngày càng tốt hơn. Các lợi ích kể trên góp phần tăngtự nguyện của chủ thể trong việc thực hiện các hành năng suất lao động và hiệu quả công việc của ngườivi nhằm đạt được mục tiêu của mình gắn liền với GVĐH.mục tiêu của tổ chức [2]. Nguyễn Thị Phương Lan - Đối với TĐH: Khi GV có ĐLLĐ, TĐH sẽ khai(2015) cho rằng, ĐLLĐ là sự thúc đẩy từ bên trong thác được tối ưu khả năng của GV, sử dụng hiệu quảchủ thể hoặc do sự tác động từ bên ngoài tới chủ thể nguồn nhân lực GV của nhà trường; Tạo được bầu 95 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810không khí lao động hăng say, góp p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực làm việc của giảng viên Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đổi mới giáo dục đại học Động lực lao động của giảng viên Động lực của giảng viên đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
175 trang 42 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
Cơ sở pháp lý về chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
8 trang 39 0 0 -
Tự chủ đại học = tự do học thuật + tự chủ + trách nhiệm
10 trang 37 0 0 -
Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong dạy học đại học: Cơ hội và thách thức
9 trang 35 0 0 -
Đào tạo nguồn nhân lực số trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
12 trang 34 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học cho một số chuyên ngành lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam
14 trang 33 0 0 -
Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành
5 trang 30 0 0