Nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cố vấn học tập có vai trò đặc biệt, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ(HCTC), một trong những thay đổi quan trọng về quản lý đào tạo của học chế tín chỉ là sự thay thế đội ngũ giáo viên chủ nhiệm bằng hệ thống cố vấn học tập. CVHT là một chức danh được đặt ra để phục vụ công tác đào tạo và quản lý HSSV. Tuy nhiên, hoạt động này còn khá mới mẻ và gặp nhiều khó khăn so với công tác chủ nhiệm lớp trước đây đối với hệ niên chế. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng hoạt động cố vấn học tập, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập tại trường đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh- Đại học Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Nam Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 171 - 175 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Nam Hà*, Nguyễn Thị Hà Trang Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Cố vấn học tập có vai trò đặc biệt, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ(HCTC), một trong những thay đổi quan trọng về quản lý đào tạo của học chế tín chỉ là sự thay thế đội ngũ giáo viên chủ nhiệm bằng hệ thống cố vấn học tập. CVHT là một chức danh được đặt ra để phục vụ công tác đào tạo và quản lý HSSV. Tuy nhiên, hoạt động này còn khá mới mẻ và gặp nhiều khó khăn so với công tác chủ nhiệm lớp trước đây đối với hệ niên chế. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng hoạt động cố vấn học tập, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập tại trường đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh- Đại học Thái Nguyên. Từ khóa: Hoạt động Cố vấn học tập. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế & QTKD đã chuyển đổi từ hình thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ cho hệ đào tạo đại học chính quy từ năm học 2008-2009. Đào tạo theo tín chỉ được xây dựng nhằm tạo ra mối quan hệ mềm dẻo trong quá trình dạy và học; giữa giảng viên và sinh viên với những yêu cầu: giảng dạy cụ thể về nội dung chương trình đào tạo từ phía nhà trường, giảng viên kết hợp với tính chủ động trong việc tự xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân sinh viên. Đến nay, sau 5 năm thực hiện, đào tạo theo học chế tín chỉ đang từng bước đi vào nề nếp, các quy trình quản lý và các quy định liên quan cũng đang được xây dựng hoàn thiện hơn. Và để giúp cho sinh viên có thể thực hiện quyền tự chủ của mình, một trong những thay đổi quan trọng về quản lý đào tạo của học chế tín chỉ là sự thay thế đội ngũ giáo viên chủ nhiệm bằng hệ thống cố vấn học tập. CVHT là một chức danh được đặt ra để phục vụ công tác đào tạo và quản lý HSSV[2]. Hệ thống này sẽ phụ trách tư vấn học tập cho sinh viên để giúp các em ra quyết định chọn ngành học, môn học phù hợp với nhu cầu, khả * Tel: năng, sở thích, kế hoạch cá nhân và xã hội ở hiện tại và tương lai. Chính vì vậy, công tác cố vấn học tập luôn được Nhà trường xác định là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục kỷ cương của trường. Việc đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập sẽ góp phần đổi mới hoạt động quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường theo học chế tín chỉ. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH- ĐHTN Đánh giá chung Tự khi chuyển đổi sang học chế tín chỉ, về cơ bản Nhà trường vẫn áp dụng mô hình quản lý sinh viên như trong đào tạo theo hình thức niên chế, công tác quản lý sinh viên được tổ chức theo từng đơn vị lớp, có tổ chức tương đối chặt chẽ, ổn định và xuyên suốt qua các năm học cho đến khi sinh viên ra trường, mỗi lớp có 01 giáo viên chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập bao quát toàn bộ các lĩnh vực học tập, phong trào, các hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội. Nhưng trên thực tế, xuất hiện đồng thời hai hệ thống tổ chức (lớp sinh viên theo khoa và lớp theo mỗi học phần). Trong đó, lớp sinh viên biên chế theo khoa nơi hình thành các tổ chức đoàn thể của sinh 171 Nguyễn Nam Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ viên, tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên sẽ được giữ cố định trong cả khóa học, song chỉ là danh nghĩa và hình thức bởi phần lớn thời gian ở trường sinh viên lên lớp theo lớp học phần (lớp học tín chỉ ) theo từng học kỳ, các lớp này thường là tạm thời, chủ yếu tập trung vào việc cung cấp các thông tin về học tập và tổ chức các hoạt động học tập liên quan đến học phần đó[4]. Đến nay, toàn trường có 5117 sinh viên hệ chính quy dài hạn biên chế thành 95 lớp, tương ứng có 95 CVHT, phân bố tại các đơn vị như sau: TT Khoa Số lớp Số sinh viên 1 2 3 4 5 Quản trị Kinh doanh Kế toán Kinh tế Ngân hàng - Tài chính Quản lý - Luật kinh tế Tổng cộng 25 25 29 14 2 95 1444 1656 1590 326 101 5117 (Nguồn: Phòng Công tác HSSV- trường đại học Kinh tế &Quản trị Kinh doanh) Điều này cho thấy, sự đa dạng trong công tác quản lý sinh viên khi chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo theo tín chỉ. Quản lý sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ có thể xem như là quản lý “động”. Việc quản lý theo kiểu “động“ là một khó khăn, thách thức và đòi hỏi phải thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức đào tạo, cách thức quản lý sinh viên Tuy nhiên, được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trường đến CVHT trong quá trình quản lý sinh viên học tập theo học chế tín chỉ, hoạt động cố vấn học tập của Nhà trường trong những năm qua cũng đã đạt được những kết quả nhất định, đội ngũ cố vấn học tập đã được hình thành, bước đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Nam Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 171 - 175 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Nam Hà*, Nguyễn Thị Hà Trang Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Cố vấn học tập có vai trò đặc biệt, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ(HCTC), một trong những thay đổi quan trọng về quản lý đào tạo của học chế tín chỉ là sự thay thế đội ngũ giáo viên chủ nhiệm bằng hệ thống cố vấn học tập. CVHT là một chức danh được đặt ra để phục vụ công tác đào tạo và quản lý HSSV. Tuy nhiên, hoạt động này còn khá mới mẻ và gặp nhiều khó khăn so với công tác chủ nhiệm lớp trước đây đối với hệ niên chế. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng hoạt động cố vấn học tập, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập tại trường đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh- Đại học Thái Nguyên. Từ khóa: Hoạt động Cố vấn học tập. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế & QTKD đã chuyển đổi từ hình thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ cho hệ đào tạo đại học chính quy từ năm học 2008-2009. Đào tạo theo tín chỉ được xây dựng nhằm tạo ra mối quan hệ mềm dẻo trong quá trình dạy và học; giữa giảng viên và sinh viên với những yêu cầu: giảng dạy cụ thể về nội dung chương trình đào tạo từ phía nhà trường, giảng viên kết hợp với tính chủ động trong việc tự xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân sinh viên. Đến nay, sau 5 năm thực hiện, đào tạo theo học chế tín chỉ đang từng bước đi vào nề nếp, các quy trình quản lý và các quy định liên quan cũng đang được xây dựng hoàn thiện hơn. Và để giúp cho sinh viên có thể thực hiện quyền tự chủ của mình, một trong những thay đổi quan trọng về quản lý đào tạo của học chế tín chỉ là sự thay thế đội ngũ giáo viên chủ nhiệm bằng hệ thống cố vấn học tập. CVHT là một chức danh được đặt ra để phục vụ công tác đào tạo và quản lý HSSV[2]. Hệ thống này sẽ phụ trách tư vấn học tập cho sinh viên để giúp các em ra quyết định chọn ngành học, môn học phù hợp với nhu cầu, khả * Tel: năng, sở thích, kế hoạch cá nhân và xã hội ở hiện tại và tương lai. Chính vì vậy, công tác cố vấn học tập luôn được Nhà trường xác định là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục kỷ cương của trường. Việc đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cố vấn học tập sẽ góp phần đổi mới hoạt động quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường theo học chế tín chỉ. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH- ĐHTN Đánh giá chung Tự khi chuyển đổi sang học chế tín chỉ, về cơ bản Nhà trường vẫn áp dụng mô hình quản lý sinh viên như trong đào tạo theo hình thức niên chế, công tác quản lý sinh viên được tổ chức theo từng đơn vị lớp, có tổ chức tương đối chặt chẽ, ổn định và xuyên suốt qua các năm học cho đến khi sinh viên ra trường, mỗi lớp có 01 giáo viên chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập bao quát toàn bộ các lĩnh vực học tập, phong trào, các hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội. Nhưng trên thực tế, xuất hiện đồng thời hai hệ thống tổ chức (lớp sinh viên theo khoa và lớp theo mỗi học phần). Trong đó, lớp sinh viên biên chế theo khoa nơi hình thành các tổ chức đoàn thể của sinh 171 Nguyễn Nam Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ viên, tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên sẽ được giữ cố định trong cả khóa học, song chỉ là danh nghĩa và hình thức bởi phần lớn thời gian ở trường sinh viên lên lớp theo lớp học phần (lớp học tín chỉ ) theo từng học kỳ, các lớp này thường là tạm thời, chủ yếu tập trung vào việc cung cấp các thông tin về học tập và tổ chức các hoạt động học tập liên quan đến học phần đó[4]. Đến nay, toàn trường có 5117 sinh viên hệ chính quy dài hạn biên chế thành 95 lớp, tương ứng có 95 CVHT, phân bố tại các đơn vị như sau: TT Khoa Số lớp Số sinh viên 1 2 3 4 5 Quản trị Kinh doanh Kế toán Kinh tế Ngân hàng - Tài chính Quản lý - Luật kinh tế Tổng cộng 25 25 29 14 2 95 1444 1656 1590 326 101 5117 (Nguồn: Phòng Công tác HSSV- trường đại học Kinh tế &Quản trị Kinh doanh) Điều này cho thấy, sự đa dạng trong công tác quản lý sinh viên khi chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo theo tín chỉ. Quản lý sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ có thể xem như là quản lý “động”. Việc quản lý theo kiểu “động“ là một khó khăn, thách thức và đòi hỏi phải thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức đào tạo, cách thức quản lý sinh viên Tuy nhiên, được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trường đến CVHT trong quá trình quản lý sinh viên học tập theo học chế tín chỉ, hoạt động cố vấn học tập của Nhà trường trong những năm qua cũng đã đạt được những kết quả nhất định, đội ngũ cố vấn học tập đã được hình thành, bước đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả hoạt động cố vấn học tập Cố vấn học tập Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Hoạt động cố vấn học tập Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 82 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 31 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 23 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
6 trang 20 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 20 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 20 0 0 -
Hoạt động tư vấn của cố vấn học tập cho sinh viên các trường đại học
5 trang 20 0 0 -
Cố vấn học tập trong các trường đại học
10 trang 18 0 0