Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập cho sinh viên trường đại học thủ đô Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.97 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập vấn đề hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên; nêu một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong học tập, chỉ ra bản chất và cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong học tập cho sinh viên. Từ đó đề xuất giải pháp và mô hình hoạt động học tập nhóm cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập cho sinh viên trường đại học thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 132 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lê Minh1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết đề cập vấn đề hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên; nêu một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong học tập, chỉ ra bản chất và cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong học tập cho sinh viên. Từ đó đề xuất giải pháp và mô hình hoạt động học tập nhóm cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa:: Nhóm, hoạt động nhóm trong học tập, mô hình hoạt động học tập nhóm của sinh viên1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới phương pháp học tập là một trong số những việc làm cần thiết khi mà hìnhthức học tập tại nhiều trường Cao đẳng, Đại học đang chuyển từ đào tạo niên chế sang đàotạo theo phương thức tín chỉ. Trong đó nhóm phương pháp tự học, tự nghiên cứu là xuhướng cần quan tâm; bởi lẽ, việc học theo hình thức tín chỉ đòi hỏi rất nhiều khả năng tựnghiên cứu, tự học tập của sinh viên. Việc cá nhân sinh viên độc lập tự học, tự trau dồi tri thức là cần thiết, tuy nhiên hoạtđộng nhóm là phương pháp đem lại nhiều hiệu quả hơn, khi mà sinh viên được trao đổi,thảo luận cùng với nhóm bạn cũng như học được những ưu điểm, hạn chế từ cách học củacác thành viên trong nhóm. Hơn nữa, hoạt động nhóm giúp sinh viên huy động được tưduy của tập thể, biết đoàn kết, chia sẻ và giúp đỡ nhau trong học tập. Trong thời gian qua, giảng viên của trường Đại học Thủ đô Hà Nội sử dụng phươngpháp hoạt động nhóm trên lớp, cũng như ngoài giờ ở nhiều môn nhưng hiệu quả còn chưacao, vì vậy, việc tìm hiểu hoạt động nhóm trong học tập là cần thiết.2. NỘI DUNG1 Nhận bài ngày 01.03.2016, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 28.04.2016 Liên hệ tác giả: Lê Minh; Email: lminh@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 133 Hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên là hoạt động học tập được diễn ra trongmột tập hợp (nhóm) có từ 2 - 3 sinh viên trở lên, các sinh viên này có chung một mục tiêuhọc tập, cùng tương tác, tiếp xúc với nhau trong học tập để hoàn thành nhiệm vụ học tậpcủa nhóm do giáo viên đề ra.2.1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong học tập Tương tác: Các cá nhân trong nhóm giao lưu với nhau theo hình thức trao đổi thôngtin hai chiều giữa cá nhân trong nhóm với một cá nhân khác cùng nhóm hoặc với nhómmình là thành viên. Chia sẻ mục tiêu: Các cá nhân trong nhóm phải chia sẻ mục tiêu công việc các quanđiểm, thông tin liên quan đến việc chung của nhóm. Hệ thống các nguyên tắc: Nhóm có những nguyên tắc, nội quy nhất định mà các cánhân của nhóm phải tuân theo để thực hiện tốt tiến độ công việc của nhóm cũng như đảmbảo những mục tiêu chung của cả nhóm. Hành vi nhóm: Trong một nhóm, các cá nhân thường có những hành vi đặc trưng sau:Hành vi hướng cộng tác, hành vi củng cố nhóm, hành vi cá nhân ... Vai trò, nhiệm vụ của nhóm: Mỗi cá nhân tham gia vào nhóm đều có một vai trò vànhiệm vụ nhất định cần phải hoàn thành. Thông thường là những vai trò: liên quan đếncông tác phải hòan thành, liên quan đến sự củng cố và duy trì nhóm, liên quan đến nhu cầucá nhân của nhóm viên.2.2. Bản chất hoạt động nhóm trong học tập - Hoạt động nhóm trong học tập phải hướng người học đến mục đích chung của tậpthể. - Hoạt động nhóm trong học tập phải xuất phát từ động cơ học tập đúng đắn. - Phương tiện sử dụng trong hoạt động nhóm phải đạt được hiệu quả học tập cần thiết. - Sản phẩm, kết quả của hoạt động nhóm vừa có ý nghĩa với nhóm, tập thể, vừa tạo rasự phát triển nhận thức cho mỗi cá nhân.2.3. Các bước tiến hành phương pháp hoạt động nhóm trong học tập Bước 1: Giảng viên nêu vấn đề hoạt động nhóm - Nêu và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ một cách rõ ràng chotừng nhóm và mô tả một cách cụ thể cách thực hiện các nhiệm vụ đó. - Đưa ra chính xác thời gian làm việc của mỗi nhómTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 134 - Thống nhất thời gian họp lại sau khi thảo luận nhóm (để báo cáo kết quả làm việccủa nhóm) - Cung cấp các thông tin liên quan với chủ đề. Bước 2: Chia nhóm - Xác định số lượng người của mỗi nhóm. Thực hiện việc chia nhóm theo những cách:ngẫu nhiên (phát bìa, thẻ, điểm số... ), theo sự chỉ định của giảng viên hoặc theo sự tự lựachọn của người học. - Cung cấp những vấn đề, câu hỏi định hướng quá trình làm việc của nhóm. Bước 3: Làm việc trong nhóm - Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Trong quá trình người học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập cho sinh viên trường đại học thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 132 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lê Minh1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết đề cập vấn đề hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên; nêu một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong học tập, chỉ ra bản chất và cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong học tập cho sinh viên. Từ đó đề xuất giải pháp và mô hình hoạt động học tập nhóm cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa:: Nhóm, hoạt động nhóm trong học tập, mô hình hoạt động học tập nhóm của sinh viên1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới phương pháp học tập là một trong số những việc làm cần thiết khi mà hìnhthức học tập tại nhiều trường Cao đẳng, Đại học đang chuyển từ đào tạo niên chế sang đàotạo theo phương thức tín chỉ. Trong đó nhóm phương pháp tự học, tự nghiên cứu là xuhướng cần quan tâm; bởi lẽ, việc học theo hình thức tín chỉ đòi hỏi rất nhiều khả năng tựnghiên cứu, tự học tập của sinh viên. Việc cá nhân sinh viên độc lập tự học, tự trau dồi tri thức là cần thiết, tuy nhiên hoạtđộng nhóm là phương pháp đem lại nhiều hiệu quả hơn, khi mà sinh viên được trao đổi,thảo luận cùng với nhóm bạn cũng như học được những ưu điểm, hạn chế từ cách học củacác thành viên trong nhóm. Hơn nữa, hoạt động nhóm giúp sinh viên huy động được tưduy của tập thể, biết đoàn kết, chia sẻ và giúp đỡ nhau trong học tập. Trong thời gian qua, giảng viên của trường Đại học Thủ đô Hà Nội sử dụng phươngpháp hoạt động nhóm trên lớp, cũng như ngoài giờ ở nhiều môn nhưng hiệu quả còn chưacao, vì vậy, việc tìm hiểu hoạt động nhóm trong học tập là cần thiết.2. NỘI DUNG1 Nhận bài ngày 01.03.2016, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 28.04.2016 Liên hệ tác giả: Lê Minh; Email: lminh@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 133 Hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên là hoạt động học tập được diễn ra trongmột tập hợp (nhóm) có từ 2 - 3 sinh viên trở lên, các sinh viên này có chung một mục tiêuhọc tập, cùng tương tác, tiếp xúc với nhau trong học tập để hoàn thành nhiệm vụ học tậpcủa nhóm do giáo viên đề ra.2.1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong học tập Tương tác: Các cá nhân trong nhóm giao lưu với nhau theo hình thức trao đổi thôngtin hai chiều giữa cá nhân trong nhóm với một cá nhân khác cùng nhóm hoặc với nhómmình là thành viên. Chia sẻ mục tiêu: Các cá nhân trong nhóm phải chia sẻ mục tiêu công việc các quanđiểm, thông tin liên quan đến việc chung của nhóm. Hệ thống các nguyên tắc: Nhóm có những nguyên tắc, nội quy nhất định mà các cánhân của nhóm phải tuân theo để thực hiện tốt tiến độ công việc của nhóm cũng như đảmbảo những mục tiêu chung của cả nhóm. Hành vi nhóm: Trong một nhóm, các cá nhân thường có những hành vi đặc trưng sau:Hành vi hướng cộng tác, hành vi củng cố nhóm, hành vi cá nhân ... Vai trò, nhiệm vụ của nhóm: Mỗi cá nhân tham gia vào nhóm đều có một vai trò vànhiệm vụ nhất định cần phải hoàn thành. Thông thường là những vai trò: liên quan đếncông tác phải hòan thành, liên quan đến sự củng cố và duy trì nhóm, liên quan đến nhu cầucá nhân của nhóm viên.2.2. Bản chất hoạt động nhóm trong học tập - Hoạt động nhóm trong học tập phải hướng người học đến mục đích chung của tậpthể. - Hoạt động nhóm trong học tập phải xuất phát từ động cơ học tập đúng đắn. - Phương tiện sử dụng trong hoạt động nhóm phải đạt được hiệu quả học tập cần thiết. - Sản phẩm, kết quả của hoạt động nhóm vừa có ý nghĩa với nhóm, tập thể, vừa tạo rasự phát triển nhận thức cho mỗi cá nhân.2.3. Các bước tiến hành phương pháp hoạt động nhóm trong học tập Bước 1: Giảng viên nêu vấn đề hoạt động nhóm - Nêu và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ một cách rõ ràng chotừng nhóm và mô tả một cách cụ thể cách thực hiện các nhiệm vụ đó. - Đưa ra chính xác thời gian làm việc của mỗi nhómTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 134 - Thống nhất thời gian họp lại sau khi thảo luận nhóm (để báo cáo kết quả làm việccủa nhóm) - Cung cấp các thông tin liên quan với chủ đề. Bước 2: Chia nhóm - Xác định số lượng người của mỗi nhóm. Thực hiện việc chia nhóm theo những cách:ngẫu nhiên (phát bìa, thẻ, điểm số... ), theo sự chỉ định của giảng viên hoặc theo sự tự lựachọn của người học. - Cung cấp những vấn đề, câu hỏi định hướng quá trình làm việc của nhóm. Bước 3: Làm việc trong nhóm - Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Trong quá trình người học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động nhóm trong học tập Mô hình hoạt động học tập nhóm Đổi mới phương pháp học tập Nhóm phương pháp tự học Bản chất hoạt động nhóm trong học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 43 0 0
-
Nâng cao năng lực tự học của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
3 trang 25 0 0 -
Bồi dưỡng ý thức đạo đức trong nghiên cứu khoa học cho học viên Học viện Chính trị
3 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
2 trang 21 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại trường Đại học kiến trúc Hà Nội
8 trang 21 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Hoạt động dạy học trực tuyến tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3 trang 19 0 0 -
Giảng dạy chuyên ngành kiến trúc trong kỷ nguyên công nghệ - Thực trạng và giải pháp
11 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0