Danh mục

Nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua chuỗi cung ứng xanh của hàng nông phẩm tại tỉnh Tiền Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.06 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua chuỗi cung ứng xanh của hàng nông phẩm tại tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua chuỗi cung ứng xanh của hàng nông phẩm tại tỉnh Tiền GiangNÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ THÔNG QUA CHUỖI CUNGỨNG XANH CỦA HÀNG NÔNG PHẨM TẠI TỈNH TIỀN GIANG Lưu Ngân Diệu, Phạm Sỹ Kha, Nguyễn Thị Hạnh Dung Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Trần Nguyên Nhung, ThS. Huỳnh Nhật TrườngTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quảkinh tế thông qua chuỗi cung ứng xanh của hàng nông phẩm tại tỉnh Tiền Giang bằngphương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nhóm tác giả đề xuất mô hìnhnâng cao hiệu quả kinh tế thông qua chuỗi cung ứng xanh với 06 yếu tố: 1. Chiến lược phân phối và vận chuyển, 2. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), 3. Đúng thời điểm (Just In Time), 4. Thực hành sản xuất xanh, 5. Chuỗi cung ứng xanh, 6. Hiệu quả kinh tế.Dữ liệu được thu thập từ 320 hộ nông dân trồng và sản xuất nông phẩm tại tỉnh Tiền Giang,với 292 phiếu hợp lệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả thang đo Đúng thời điểm (Just InTime) bị loại, yếu tố Chiến lược phân phối và vận chuyển (β = 0.525) có mức độ tác độnglớn nhất và Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) (β = 0.136) là yếu tố ít tác động nhất đếnmô hình.Từ khóa: chiến lược phân phối và vận chuyển, chuỗi cung ứng xanh, hiệu quả kinh tế, justin time, quản lý chất lượng toàn diện, thực hành sản xuất xanh1 GIỚI THIỆUTheo Tạp chí TT&TT bài viết về “Chuỗi sản xuất nông nghiệp Việt Nam” năm 2020, sau khithống kê cho thấy, ngành nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc gia, tuy nhiên, chuỗi cung ứng truyền thống nông nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều thiếusót, cho thấy khả năng kết nối thông tin không chặt chẽ, nông dân chủ yếu bán sản phẩmcho thương lái. Điều này dẫn đến quá trình cung cầu của sản phẩm và các yêu cầu về antoàn thực phẩm chưa hiệu quả. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ VănTám phát biểu trong lễ ký kết nông sản thực phẩm an toàn năm 2016: “Khâu yếu nhất hiện 2569nay là việc kết nối giữa người sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tiêu thụ nôngsản an toàn, việc kết nối sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo thêm nhiều cơ hội cho ngườitiêu dùng tiếp cận nông sản an toàn, đồng thời thúc đẩy sản xuất theo quy trình sản xuấtnông nghiệp sạch”. Dựa trên những nhu cầu và xu hướng phát triển công nghệ xanh và sựđòi hỏi về chất lượng sản phẩm, hiện nay việc xây dựng một nền nông nghiệp xanh, tích hợptoàn diện các mắt xích trong chuỗi cung ứng là hành động cần thiết. Do đó, mục tiêu của bàinghiên cứu là xây dựng mô hình về chuỗi cung ứng xanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tếcủa hàng nông phẩm tại tỉnh Tiền Giang.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý thuyếtTheo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 57/ /NĐ-CP năm 2018 về cơ chế, chínhsách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nhận định rằng “Nôngsản là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và diêm nghiệp. Hàngnông sản gồm những sản phẩm nông nghiệp như: lúa gạo, lúa mì, bột mì, sữa, động vậttươi sống (trừ cá và các sản phẩm từ cá), cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi”. Từkhái niệm trên có thể định nghĩa hàng nông phẩm thuộc phạm vi nhỏ hơn hàng nông sảnbao gồm là các sản phẩm từ trái cây.Narasimhan và Carter (1998) đã định nghĩa quản lý chuỗi cung ứng xanh là việc bổ sung cáchoạt động liên quan đến tái chế, giảm thiểu và tái sử dụng vật liệu vào trong chuỗi cung ứng.Song và Gao (2018) đã định nghĩa quản lý chuỗi cung ứng xanh mục đích giảm thiểu tácđộng xấu đến môi trường và tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên thông qua tất cả các giaiđoạn của chuỗi cung ứng.Theo Hitesh Bhasin (2019) hiệu quả kinh tế được định nghĩa là trạng thái mà tất cả hàng hóađược phân phối sao cho đạt được hầu hết sản lượng kinh tế và giảm thiểu hoặc loại bỏ lãngphí. Mọi nguồn lực khan hiếm đều được sử dụng trong nền kinh tế và được phân phối giữangười tiêu dùng và người sản xuất để chỉ ra sự cân bằng giữa lợi ích và tổn thất.Khan và cộng sự (2017a) đã tiến hành nghiên cứu để phân tích mối quan hệ giữa “chuỗicung ứng xanh” và “hiệu quả kinh tế”. Dựa trên sự nghiên cứu về các hoạt động sản xuất,thu nhập bình quân đầu người và tỷ trọng dịch vụ trên GDP, kết quả cho thấy con người vàmôi trường đang chịu sự tác động mạnh mẽ bởi khí thải carbon, gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến sức khỏe và chất lượng đời sống. Từ đó, người tiêu dùng đã bắt đầu ý thức rõhơn về các vấn đề môi trường xanh, sản phẩm xanh và nhu cầu an toàn khi dùng sản phẩm.Bên cạnh đó, Khan và cộng sự (2017a) còn nhận thấy rằng “hiệu quả kinh tế” được kết nốichặt chẽ với mọi hoạt động trong “chuỗi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: