Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương và đưa ra một số hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp như nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực ngành logistics, nắm bắt nhu cầu khách hàng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Trương Thị Phường1, Nguyễn Xuân Thọ1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: thonx@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Ngành dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, kết nối các chủ thểnhằm phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Tại Bình Dương, việc nâng cao năng lựccạnh tranh ngành dịch vụ logistics cần được chú trọng bởi tiềm năng phát triển dịch vụ logisticstại địa phương này là rất lớn. Trong khi đó các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tạiđây phân bố không đồng đều, nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics còn thiếu và yếu,…Trên cơ sở đó, bài viết đã tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranhngành dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương và đưa ra một số hàm ý quản trị cho các doanhnghiệp như nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực ngành logistics, nắm bắt nhu cầukhách hàng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.Từ khóa: Logistics, năng lực cạnh tranh, Bình Dương.Abstract IMPROVING THE COMPETITIVENESS OF THE LOGISTICS SERVICES IN BINH DUONG PROVINCE The logistics service industry plays an important role in the economy, connecting entitiesto distribute goods to consumers. In Binh Duong province, improving the competitiveness ofthe logistics service industry should be focused because the potential for developing logisticsservices in this locality is huge. Meanwhile, logistics service businesses here are unevenlydistributed, human resources for the logistics service industry are lacking and weak, … On thatbasis, the article has focused on studying the factors affecting the competitiveness of thelogistics service industry in Binh Duong province and provides some management implicationsfor businesses such as improving the quality and quantity of human resources in the logisticsindustry, capturing customer needs to improve and improve the service quality of enterprises.Keywords: Logistics, competitiveness, Binh Duong1. ĐẶT VẤN ĐỀ Logistics là một trong những ngành dịch vụ cốt lõi của ngành kinh tế, là mắt xích quantrọng trong việc giao thương giữa các chủ thể nhằm phân phối hàng hóa đến tay người tiêudùng. Hoạt động logistics rất đa dạng, không chỉ gắn liền với các dịch vụ kho bãi, vận tải màcòn phải xây dựng kế hoạch, sắp xếp dòng chảy của hàng hóa từ khâu sản xuất đến khâu tiêudùng, tạo nên sự kết nối trong hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí,mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bình Dương là một trong 7 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng là mộttrong những tỉnh thành có nhiều khu công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao và có nền 449kinh tế sôi động bậc nhất Việt Nam. Chính vì thế, Bình Dương là địa điểm tin cậy cho các doanhnghiệp tập trung đầu tư kinh doanh, khai thác dịch vụ logistics với hệ thống kho bãi, phươngtiện vận chuyển luôn được nâng cấp để đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa nội địa và xuấtnhập khẩu. Tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics vẫn còn tồn tại một số điểm cho thấy lĩnh vựcnày chưa phát triển tối đa tiềm năng của tỉnh (Nguyễn Thế Vinh và nnk., 2021). Thứ nhất, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics phân bố không đồng đều, thườngchỉ tập trung ở địa bàn Thành phố Thuận An, Thành phố Dĩ An và Thị xã Bến Cát mà hoạt độnggiao nhận vận tải tại Bình Dương chủ yếu là đường bộ nên tình trạng kẹt xe diễn ra phổ biến tạimột số tuyến đường trọng điểm như Quốc lộ 13, Mỹ Phước – Tân Vạn, DT743,… gây nên bàitoán về thời gian và chi phí vận tải, trong đó chi phí vận tải chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chiphí logistics. Thứ hai, nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics chủ yếu là lao động phổ thông. Trongkhi để giải được bài toán chi phí, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triểnbền vững cần phải có số lượng lớn nhân lực chất lượng cao. Thứ ba, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ,thiếu sự đồng bộ và kết nối. Hiện nay, đa số doanh nghiệp chỉ cung cấp được một số dịch vụriêng lẻ, số lượng doanh nghiệp cung cấp được dịch vụ trọn gói còn hạn chế. Thứ tư, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình làm việc trong ngành dịchvụ logistics chỉ được một vài doanh nghiệp lớn áp dụng vì chi phí đầu tư phát triển các phầnmềm công nghệ khá lớn. Nâng cao hiệu quả hoạt động logistics và tối thiểu chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà đầu tư nước ngoài gia tăng mức độ thâm nhập thị trường Việt Nam nói chung và BìnhDương nói riêng. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics cũng phù hợp vớiđịnh hướng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu và giảm nhập khẩu của Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Trương Thị Phường1, Nguyễn Xuân Thọ1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: thonx@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Ngành dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, kết nối các chủ thểnhằm phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Tại Bình Dương, việc nâng cao năng lựccạnh tranh ngành dịch vụ logistics cần được chú trọng bởi tiềm năng phát triển dịch vụ logisticstại địa phương này là rất lớn. Trong khi đó các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tạiđây phân bố không đồng đều, nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics còn thiếu và yếu,…Trên cơ sở đó, bài viết đã tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranhngành dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương và đưa ra một số hàm ý quản trị cho các doanhnghiệp như nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực ngành logistics, nắm bắt nhu cầukhách hàng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.Từ khóa: Logistics, năng lực cạnh tranh, Bình Dương.Abstract IMPROVING THE COMPETITIVENESS OF THE LOGISTICS SERVICES IN BINH DUONG PROVINCE The logistics service industry plays an important role in the economy, connecting entitiesto distribute goods to consumers. In Binh Duong province, improving the competitiveness ofthe logistics service industry should be focused because the potential for developing logisticsservices in this locality is huge. Meanwhile, logistics service businesses here are unevenlydistributed, human resources for the logistics service industry are lacking and weak, … On thatbasis, the article has focused on studying the factors affecting the competitiveness of thelogistics service industry in Binh Duong province and provides some management implicationsfor businesses such as improving the quality and quantity of human resources in the logisticsindustry, capturing customer needs to improve and improve the service quality of enterprises.Keywords: Logistics, competitiveness, Binh Duong1. ĐẶT VẤN ĐỀ Logistics là một trong những ngành dịch vụ cốt lõi của ngành kinh tế, là mắt xích quantrọng trong việc giao thương giữa các chủ thể nhằm phân phối hàng hóa đến tay người tiêudùng. Hoạt động logistics rất đa dạng, không chỉ gắn liền với các dịch vụ kho bãi, vận tải màcòn phải xây dựng kế hoạch, sắp xếp dòng chảy của hàng hóa từ khâu sản xuất đến khâu tiêudùng, tạo nên sự kết nối trong hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí,mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bình Dương là một trong 7 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng là mộttrong những tỉnh thành có nhiều khu công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao và có nền 449kinh tế sôi động bậc nhất Việt Nam. Chính vì thế, Bình Dương là địa điểm tin cậy cho các doanhnghiệp tập trung đầu tư kinh doanh, khai thác dịch vụ logistics với hệ thống kho bãi, phươngtiện vận chuyển luôn được nâng cấp để đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa nội địa và xuấtnhập khẩu. Tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics vẫn còn tồn tại một số điểm cho thấy lĩnh vựcnày chưa phát triển tối đa tiềm năng của tỉnh (Nguyễn Thế Vinh và nnk., 2021). Thứ nhất, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics phân bố không đồng đều, thườngchỉ tập trung ở địa bàn Thành phố Thuận An, Thành phố Dĩ An và Thị xã Bến Cát mà hoạt độnggiao nhận vận tải tại Bình Dương chủ yếu là đường bộ nên tình trạng kẹt xe diễn ra phổ biến tạimột số tuyến đường trọng điểm như Quốc lộ 13, Mỹ Phước – Tân Vạn, DT743,… gây nên bàitoán về thời gian và chi phí vận tải, trong đó chi phí vận tải chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chiphí logistics. Thứ hai, nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics chủ yếu là lao động phổ thông. Trongkhi để giải được bài toán chi phí, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triểnbền vững cần phải có số lượng lớn nhân lực chất lượng cao. Thứ ba, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ,thiếu sự đồng bộ và kết nối. Hiện nay, đa số doanh nghiệp chỉ cung cấp được một số dịch vụriêng lẻ, số lượng doanh nghiệp cung cấp được dịch vụ trọn gói còn hạn chế. Thứ tư, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình làm việc trong ngành dịchvụ logistics chỉ được một vài doanh nghiệp lớn áp dụng vì chi phí đầu tư phát triển các phầnmềm công nghệ khá lớn. Nâng cao hiệu quả hoạt động logistics và tối thiểu chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà đầu tư nước ngoài gia tăng mức độ thâm nhập thị trường Việt Nam nói chung và BìnhDương nói riêng. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics cũng phù hợp vớiđịnh hướng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu và giảm nhập khẩu của Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành dịch vụ logistics Năng lực cạnh tranh Ngành logistics tại tỉnh Bình Dương Nguồn nhân lực ngành logistics Chất lượng dịch vụ logisticsGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 171 0 0
-
7 trang 152 0 0
-
104 trang 140 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 109 0 0 -
68 trang 104 0 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 79 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 64 0 0 -
66 trang 52 0 0
-
49 trang 45 0 0