Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam trình bày cơ sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam trong thời gian tới với mục tiêu đến năm 2025, logistics sẽ trở thành ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ Logistics Việt NamTÀI CHÍNH - Tháng 3/2017NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHVÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAMThS. LÊ THỊ THANH HUYỀN - Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà NẵngNgày 14/02/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 200/QĐ-TTg phê duyệt Kếhoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. Đây đượccoi là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam trong thờigian tới với mục tiêu đến năm 2025, logistics sẽ trở thành ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấutổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội củacả nước cũng như của từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.Từ khóa: Dịch vụ logistics, thủ tục hải quan, kết cấu hạ tầng, hạ tầng logisticsThe Prime Minister signed and passed theDecision No-200/QD-TTg dated 14/2/2017approving Action Plan on improvingcompetitiveness and developing logisticsservice in Vietnam. This is the legal basis forfurther development of Vietnam’s logistics, it istargeted that by 2025, Vietnam’s logistics willbecome an important service in the nationaleconomy which plays a role to support, linkand strengthen both national and local socioeconomic development and contributes toimprove the economy competitiveness.Keywords: Logistics service, customs procedure,infrastructure, logistics infrastructureThực trạng ngành Logistics của Việt NamDịch vụ logistics ở Việt Nam hiện có quy môkhoảng 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP củacả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngànhDịch vụ logistics trong những năm qua là từ 16 20%/năm. Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới,Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độphát triển logistics và đứng thứ 4 trong ASEANsau Singapore, Malaysia và Thái Lan. Với tốc độphát triển hàng năm đạt từ 16 - 20%, đây là mộttrong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh vàổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua.Thống kê mới đây của Hiệp hội doanh nghiệp(DN) logistics Việt Nam cho thấy, cả nước hiệncó khoảng trên 1.300 DN logistics đang hoạtđộng, bao gồm cả DN có vốn nước ngoài. CácDN cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam hầuhết là những doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).Tuy nhiên, vẫn có những DN lớn như: Công tyTransimex Saigon, Tổng công ty Tân Cảng SàiGòn, Gemadept, Vietrans, Vietfracht...Về thị trường, khoảng 52% công ty cung cấpdịch vụ logistics nước ta có quan hệ làm ăn với thịtrường Hoa Kỳ, 47% với Liên minh châu Âu (EU),63% với các nước ASEAN, 57% với thị trườngNhật Bản, 49% với thị trường Trung Quốc và 43%với thị trường Hàn Quốc.Tuy nhiên, ngành Logistics hiện đang phải đốidiện với không ít thách thức. Thống kê cho thấy,DN logistics nội chiếm hơn 80% tổng số DN kinhdoanh dịch vụ logistics tại Việt Nam, song hầuhết chỉ làm dịch vụ các chuỗi cung ứng nhỏ tronglãnh thổ Việt Nam như: Dịch vụ giao nhận, chothuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻvà thị phần tại các cảng... Trong khi đó, các hoạtđộng lớn hơn, mang tính liên vận quốc tế đều dothiểu số các công ty, tập đoàn đa quốc gia đảmtrách.Một thách thức khác đặt ra là theo cam kết củaTổ chức Thương mại thế giới (WTO), từ năm 2014,hầu hết được dỡ bỏ, cho các DN nước ngoài gianhập thị trường với mức vốn 100%. Bên cạnh đó,chi phí logistics của Việt Nam chiếm khoảng 25%GDP/năm, cao hơn nhiều so với các nước nhưTrung Quốc hay Thái Lan, gây lãng phí nhiềunguồn lực trong nước. Tình trạng thiếu đồng bộ79DIỄN ĐÀN KHOA HỌCcủa kết cấu hạ tầng cho ngành Logistics đã hạnchế sự phát triển của hoạt động logistics. Đó làchưa kể vấn đề hệ thống pháp luật vẫn còn chưathật sự rõ ràng, minh bạch, còn chồng chéo. Vẫnchưa có sự hiểu biết một cách đầy đủ, thống nhấtgiữa các cơ quan quản lý liên quan.Giải pháp phát triểndịch vụ logistics thời gian tớiKế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnhtranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Namcủa Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷtrọng đóng góp của ngành Dịch vụ logistics vàoGDP đạt từ 8% - 10%, tốc độ tăng trưởng dịchvụ đạt từ 15% - 20%, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụlogistics đạt từ 50% - 60%, chi phí logistics giảmxuống từ 16%-20% GDP, xếp hạng theo chỉ sốnăng lực quốc gia về logistics trên thế giới đạtthứ 50 trở lên. Để hiện thực hoá các mục tiêu cầnbám sát các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trong Kếhoạch hành động, trong đó cần chú trọng một sốgiải pháp trọng tâm sau:Một là, hoàn thiện chính sách pháp luật vềlogistics. Theo đó, bổ sung, sửa đổi nội dung vềdịch vụ logistics trong Luật Thương mại nhằmcơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics;Kiến nghị sửa đổi, ban hành mới các chính sách,pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tảiđa phương thức, vận tải xuyên biên giới; Rà soátcác cam kết quốc tế về dịch vụ logistics tại WTO,ASEAN và các hiệp định thương mại tự do (FTA)nhằm kiến nghị các biện pháp đảm bảo tránhxung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ Logistics Việt NamTÀI CHÍNH - Tháng 3/2017NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHVÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAMThS. LÊ THỊ THANH HUYỀN - Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà NẵngNgày 14/02/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 200/QĐ-TTg phê duyệt Kếhoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. Đây đượccoi là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam trong thờigian tới với mục tiêu đến năm 2025, logistics sẽ trở thành ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấutổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội củacả nước cũng như của từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.Từ khóa: Dịch vụ logistics, thủ tục hải quan, kết cấu hạ tầng, hạ tầng logisticsThe Prime Minister signed and passed theDecision No-200/QD-TTg dated 14/2/2017approving Action Plan on improvingcompetitiveness and developing logisticsservice in Vietnam. This is the legal basis forfurther development of Vietnam’s logistics, it istargeted that by 2025, Vietnam’s logistics willbecome an important service in the nationaleconomy which plays a role to support, linkand strengthen both national and local socioeconomic development and contributes toimprove the economy competitiveness.Keywords: Logistics service, customs procedure,infrastructure, logistics infrastructureThực trạng ngành Logistics của Việt NamDịch vụ logistics ở Việt Nam hiện có quy môkhoảng 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP củacả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngànhDịch vụ logistics trong những năm qua là từ 16 20%/năm. Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới,Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độphát triển logistics và đứng thứ 4 trong ASEANsau Singapore, Malaysia và Thái Lan. Với tốc độphát triển hàng năm đạt từ 16 - 20%, đây là mộttrong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh vàổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua.Thống kê mới đây của Hiệp hội doanh nghiệp(DN) logistics Việt Nam cho thấy, cả nước hiệncó khoảng trên 1.300 DN logistics đang hoạtđộng, bao gồm cả DN có vốn nước ngoài. CácDN cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam hầuhết là những doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).Tuy nhiên, vẫn có những DN lớn như: Công tyTransimex Saigon, Tổng công ty Tân Cảng SàiGòn, Gemadept, Vietrans, Vietfracht...Về thị trường, khoảng 52% công ty cung cấpdịch vụ logistics nước ta có quan hệ làm ăn với thịtrường Hoa Kỳ, 47% với Liên minh châu Âu (EU),63% với các nước ASEAN, 57% với thị trườngNhật Bản, 49% với thị trường Trung Quốc và 43%với thị trường Hàn Quốc.Tuy nhiên, ngành Logistics hiện đang phải đốidiện với không ít thách thức. Thống kê cho thấy,DN logistics nội chiếm hơn 80% tổng số DN kinhdoanh dịch vụ logistics tại Việt Nam, song hầuhết chỉ làm dịch vụ các chuỗi cung ứng nhỏ tronglãnh thổ Việt Nam như: Dịch vụ giao nhận, chothuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻvà thị phần tại các cảng... Trong khi đó, các hoạtđộng lớn hơn, mang tính liên vận quốc tế đều dothiểu số các công ty, tập đoàn đa quốc gia đảmtrách.Một thách thức khác đặt ra là theo cam kết củaTổ chức Thương mại thế giới (WTO), từ năm 2014,hầu hết được dỡ bỏ, cho các DN nước ngoài gianhập thị trường với mức vốn 100%. Bên cạnh đó,chi phí logistics của Việt Nam chiếm khoảng 25%GDP/năm, cao hơn nhiều so với các nước nhưTrung Quốc hay Thái Lan, gây lãng phí nhiềunguồn lực trong nước. Tình trạng thiếu đồng bộ79DIỄN ĐÀN KHOA HỌCcủa kết cấu hạ tầng cho ngành Logistics đã hạnchế sự phát triển của hoạt động logistics. Đó làchưa kể vấn đề hệ thống pháp luật vẫn còn chưathật sự rõ ràng, minh bạch, còn chồng chéo. Vẫnchưa có sự hiểu biết một cách đầy đủ, thống nhấtgiữa các cơ quan quản lý liên quan.Giải pháp phát triểndịch vụ logistics thời gian tớiKế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnhtranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Namcủa Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷtrọng đóng góp của ngành Dịch vụ logistics vàoGDP đạt từ 8% - 10%, tốc độ tăng trưởng dịchvụ đạt từ 15% - 20%, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụlogistics đạt từ 50% - 60%, chi phí logistics giảmxuống từ 16%-20% GDP, xếp hạng theo chỉ sốnăng lực quốc gia về logistics trên thế giới đạtthứ 50 trở lên. Để hiện thực hoá các mục tiêu cầnbám sát các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trong Kếhoạch hành động, trong đó cần chú trọng một sốgiải pháp trọng tâm sau:Một là, hoàn thiện chính sách pháp luật vềlogistics. Theo đó, bổ sung, sửa đổi nội dung vềdịch vụ logistics trong Luật Thương mại nhằmcơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics;Kiến nghị sửa đổi, ban hành mới các chính sách,pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tảiđa phương thức, vận tải xuyên biên giới; Rà soátcác cam kết quốc tế về dịch vụ logistics tại WTO,ASEAN và các hiệp định thương mại tự do (FTA)nhằm kiến nghị các biện pháp đảm bảo tránhxung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao năng lực Năng lực cạnh tranh Phát triển dịch vụ Dịch vụ Logistics Logistics Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 204 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
7 trang 152 0 0
-
104 trang 140 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 121 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 111 0 0 -
68 trang 104 0 0
-
23 trang 83 1 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 79 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 64 0 0