Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập nghiên cứu đánh giá thực trạng, và gợi ý giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam sau sáp nhập, nghiên cứu trường hợp 04 NHTMCP gồm: NHTMCP Sài GònHà Nội (SHB), NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) và NHTMCP phát triển Thành phố HCM (HDBank).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập Phạm Tiến Đạt Ngày nhận: 24/03/2017 Ngày nhận bản sửa: 15/05/2017 Ngày duyệt đăng: 22/05/2017 Sau khi sáp nhập, cùng với sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), các ngân hàng đã chủ động trong việc xây dựng phương án cơ cấu lại ngân hàng một cách toàn diện về tài chính, hoạt động, quản trị ngân hàng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả hoạt động sau sáp nhập của các ngân hàng thương mại (NHTM) này vẫn chưa thực sự có những chuyển biến đáng kể: tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong mẫu nghiên cứu đều giảm đi qua các năm và ở mức rất thấp. Điều này cho thấy sự hợp nhất của các ngân hàng chưa tạo ra được hiệu ứng tích cực về hiệu quả kinh doanh, các ngân hàng mới chưa tận dụng được hết các yếu tố đầu vào để tạo ra các nhân tố đầu ra đạt mức cao nhất. Bài viết nghiên cứu đánh giá thực trạng, và gợi ý giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam sau sáp nhập, nghiên cứu trường hợp 04 NHTMCP gồm: NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB), NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) và NHTMCP phát triển Thành phố HCM (HDBank). Từ khóa: sáp nhập, ngân hàng thương mại, năng lực tài chính 1. Đặt vấn đề các ngân hàng hoạt động yếu kém, không hiệu quả. Giải pháp được đưa ra trong đề án là khuyến uyết định số 254/QĐ-TTg ngày khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các TCTD 01/3/2012 của Thủ tướng Chính theo nguyên tắc tự nguyện nhằm tăng nhanh quy phủ “Cơ cấu lại hệ thống các tổ mô vốn và lành mạnh tình hình tài chính của các chức tín dụng giai đoạn 2011- TCTD, góp phần vào việc phát triển hệ thống ngân 2015” xác định rõ quan điểm, hàng với số lượng, quy mô các ngân hàng hợp định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện tái cơ lý, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của Việt cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam trong Nam, hoạt động theo hướng hiện đại, an toàn và giai đoạn 2011- 2015, trong đó quan điểm cơ bản hiệu quả. là tập trung lành mạnh hóa tình hình tài chính Kết quả thực hiện Đề án tái cơ cấu TCTD thông của các NHTM, trước hết là tập trung vào một số qua sáp nhập các NHTM thời gian vừa qua đã © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 47 Số 181- Tháng 6. 2017 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 1. Tình hình biến động Tổng Tài sản của 04 NHTM giai đoạn 2012- 2014 Đơn vị: Tỷ đồng NHTM Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 ± (2014/2013) ± (2013/2012) ± (2012/2011) SCB 242.222 181.018 149.205 33,81% 21,32% SHB 169.035 143.625 116.537 70.989 17,69% 23,24% 64,16% PVcombank 108.298 101.124 7,09% HDBank 99.524 86.226 52.782 45.025 15,42% 63,36% 17,23% Nguồn: Báo cáo thường niên SCB, SHB, PVcombank và HDBank (2011- 2014) có những chuyển biến tích cực, đem lại hiệu quả NHTM sau sáp nhập là hết sức cần thiết và quan kinh doanh khả quan và góp phần làm lành mạnh trọng trong việc giúp các NHTM tận dụng được tài chính các NHTM sau sáp nhập. Theo đó, tỷ lệ các thế mạnh của hai bên, hoạt động hiệu quả và nợ xấu đã giảm, quản trị thanh khoản, hiệu quả phát triển bền vững. kinh doanh của các ngân hàng sau sáp nhập đều có những chuyển biến khả quan. Tuy nhiên, nhìn lại 2. Thực trạng năng lực tài chính các ngân hàng một cách tổng thể thì việc tái cơ cấu hệ thống ngân thương mại sau sáp nhập hàng Việt Nam mới thành công bước đầu và được xem như một bức tranh đang còn dở dang1. Một 2.1. Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản trong những vấn đề đặt ra trong quá trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại các doanh nghiệp nói chung và Sau khi sáp nhập, tổng tài sản của 04 NHTM đều các NHTM nói riêng là vấn đề hiệu quả tài chính có sự tăng trưởng đáng kể (Bảng 1). Cơ cấu tài sản sau sáp nhập. Thất bại về các chính sách tài chính, của các NHTM đều chiếm phần lớn ở khoản cho sự sụt giảm lợi nhuận, không thành công trong vay khách hàng, và tiếp đến là mục chứng khoán mục tiêu cắt giảm tài chính... là các nguyên nhân đầu tư. dẫn đến thất bại của thương vụ sáp nhập. Cụ thể với từng trường hợp ngân hàng cho thấy, Bài viết phân tích 04 thương vụ tiêu biểu trong số SCB có khoản cho vay khách hàng chiếm trên 08 thương vụ sáp nhập trong giai đoạn từ 2011- 50% trên tổng tài sản hàng năm, chứng khoán đầu 2015 theo Đề án 254, bao gồm NHTMCP Sài tư chiếm 18,13% trên tổng tài sản trong 20143; Gòn- Hà Nội (SHB), NHTMCP Sài Gòn (SCB), SHB tương tự với tỷ trọng của khoản mục cho NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) vay khách hàng trên tổng tài sản tăng dần từ 40% và NHTMCP phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2011 lên đến 61% trong năm 2014, (HDBank)2. Đặc trưng của 04 thương vụ nói riêng nhưng khoản mục chứng khoán đầu tư lại giảm và các thương vụ tái cơ cấu TCTD trong giai đoạn xuống còn 8% trên tổng tài sản trong nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau sáp nhập Phạm Tiến Đạt Ngày nhận: 24/03/2017 Ngày nhận bản sửa: 15/05/2017 Ngày duyệt đăng: 22/05/2017 Sau khi sáp nhập, cùng với sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), các ngân hàng đã chủ động trong việc xây dựng phương án cơ cấu lại ngân hàng một cách toàn diện về tài chính, hoạt động, quản trị ngân hàng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả hoạt động sau sáp nhập của các ngân hàng thương mại (NHTM) này vẫn chưa thực sự có những chuyển biến đáng kể: tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong mẫu nghiên cứu đều giảm đi qua các năm và ở mức rất thấp. Điều này cho thấy sự hợp nhất của các ngân hàng chưa tạo ra được hiệu ứng tích cực về hiệu quả kinh doanh, các ngân hàng mới chưa tận dụng được hết các yếu tố đầu vào để tạo ra các nhân tố đầu ra đạt mức cao nhất. Bài viết nghiên cứu đánh giá thực trạng, và gợi ý giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam sau sáp nhập, nghiên cứu trường hợp 04 NHTMCP gồm: NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB), NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) và NHTMCP phát triển Thành phố HCM (HDBank). Từ khóa: sáp nhập, ngân hàng thương mại, năng lực tài chính 1. Đặt vấn đề các ngân hàng hoạt động yếu kém, không hiệu quả. Giải pháp được đưa ra trong đề án là khuyến uyết định số 254/QĐ-TTg ngày khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các TCTD 01/3/2012 của Thủ tướng Chính theo nguyên tắc tự nguyện nhằm tăng nhanh quy phủ “Cơ cấu lại hệ thống các tổ mô vốn và lành mạnh tình hình tài chính của các chức tín dụng giai đoạn 2011- TCTD, góp phần vào việc phát triển hệ thống ngân 2015” xác định rõ quan điểm, hàng với số lượng, quy mô các ngân hàng hợp định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện tái cơ lý, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của Việt cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam trong Nam, hoạt động theo hướng hiện đại, an toàn và giai đoạn 2011- 2015, trong đó quan điểm cơ bản hiệu quả. là tập trung lành mạnh hóa tình hình tài chính Kết quả thực hiện Đề án tái cơ cấu TCTD thông của các NHTM, trước hết là tập trung vào một số qua sáp nhập các NHTM thời gian vừa qua đã © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 47 Số 181- Tháng 6. 2017 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 1. Tình hình biến động Tổng Tài sản của 04 NHTM giai đoạn 2012- 2014 Đơn vị: Tỷ đồng NHTM Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 ± (2014/2013) ± (2013/2012) ± (2012/2011) SCB 242.222 181.018 149.205 33,81% 21,32% SHB 169.035 143.625 116.537 70.989 17,69% 23,24% 64,16% PVcombank 108.298 101.124 7,09% HDBank 99.524 86.226 52.782 45.025 15,42% 63,36% 17,23% Nguồn: Báo cáo thường niên SCB, SHB, PVcombank và HDBank (2011- 2014) có những chuyển biến tích cực, đem lại hiệu quả NHTM sau sáp nhập là hết sức cần thiết và quan kinh doanh khả quan và góp phần làm lành mạnh trọng trong việc giúp các NHTM tận dụng được tài chính các NHTM sau sáp nhập. Theo đó, tỷ lệ các thế mạnh của hai bên, hoạt động hiệu quả và nợ xấu đã giảm, quản trị thanh khoản, hiệu quả phát triển bền vững. kinh doanh của các ngân hàng sau sáp nhập đều có những chuyển biến khả quan. Tuy nhiên, nhìn lại 2. Thực trạng năng lực tài chính các ngân hàng một cách tổng thể thì việc tái cơ cấu hệ thống ngân thương mại sau sáp nhập hàng Việt Nam mới thành công bước đầu và được xem như một bức tranh đang còn dở dang1. Một 2.1. Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản trong những vấn đề đặt ra trong quá trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại các doanh nghiệp nói chung và Sau khi sáp nhập, tổng tài sản của 04 NHTM đều các NHTM nói riêng là vấn đề hiệu quả tài chính có sự tăng trưởng đáng kể (Bảng 1). Cơ cấu tài sản sau sáp nhập. Thất bại về các chính sách tài chính, của các NHTM đều chiếm phần lớn ở khoản cho sự sụt giảm lợi nhuận, không thành công trong vay khách hàng, và tiếp đến là mục chứng khoán mục tiêu cắt giảm tài chính... là các nguyên nhân đầu tư. dẫn đến thất bại của thương vụ sáp nhập. Cụ thể với từng trường hợp ngân hàng cho thấy, Bài viết phân tích 04 thương vụ tiêu biểu trong số SCB có khoản cho vay khách hàng chiếm trên 08 thương vụ sáp nhập trong giai đoạn từ 2011- 50% trên tổng tài sản hàng năm, chứng khoán đầu 2015 theo Đề án 254, bao gồm NHTMCP Sài tư chiếm 18,13% trên tổng tài sản trong 20143; Gòn- Hà Nội (SHB), NHTMCP Sài Gòn (SCB), SHB tương tự với tỷ trọng của khoản mục cho NHTMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) vay khách hàng trên tổng tài sản tăng dần từ 40% và NHTMCP phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2011 lên đến 61% trong năm 2014, (HDBank)2. Đặc trưng của 04 thương vụ nói riêng nhưng khoản mục chứng khoán đầu tư lại giảm và các thương vụ tái cơ cấu TCTD trong giai đoạn xuống còn 8% trên tổng tài sản trong nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mại Năng lực tài chính Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản Cơ cấu huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 155 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0