Nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khả năng bị tổn thương do biến đổi khí hậu của người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, và đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO NGƢỜI DÂN VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trương Thị Yến Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Huế Email: yentruong7@gmail.com Biến đổi khí hậu (BĐKH) là biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008). Việt Nam được cho là một trong số mười nước trên thế giới chịu tác động lớn nhất của thiên tai và BĐKH do có bờ biển dài, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp và trình độ phát triển thấp của khu vực nông thôn. Tác động tiêu cực của BĐKH trong thời gian qua có thể thấy rõ ở những hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán và lụt lội; nắng nóng và rét đậm, rét hại; mưa lớn và không có mưa dài ngày, bão, trượt lở…Theo WHO, từ năm 1989 đến năm 2011, trung bình mỗi năm ở Việt Nam, có 567 người chết (kể cả mất tích) do thảm họa thiên nhiên; thiệt hại khoảng 1,9 tỉ USD tổng sản phẩm quốc nội theo sức mua GDP. Miền Trung và Tây Nguyên được cho là những vùng gánh chịu hậu quả nặng nề nhất của BĐKH. Trong đó, các khu vực đầm phá, ven biển chịu tác động mạnh với nhiều loại hình thiên tai như bão, lũ với cường độ mạnh; hạn hán kéo theo xâm nhập mặn; sạt lở bờ biển và cát bay; hoang mạc hóa… Với tất cả những yếu tố đó, “Việt Nam càng khẳng định là một đất nước dễ bị tổn thương dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu” (Fortier, 2010). 1. Khả năng bị tổn thương do biến đổi khí hậu của người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Nằm giữa bờ biển và vùng đất liền của tỉnh Thừa Thiên Huế là đầm phá Tam Giang – Cầu Hai với chiều dài 25 km, chiều rộng 0,5 – 4 km, diện tích mặt nước khoảng 52km2, là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Phá Tam Giang – Cầu Hai được xem như là nơi điều hòa khí hậu giữa hai vùng cát, điều tiết lũ lụt và làm giảm khả năng ngập úng cho vùng đồng bằng, duy trì nước ngầm vùng đồng bằng ven bờ và vùng cát ven biển, duy trì nguồn nước sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên, trong vài thập niên trở lại đây, do tác động của biến đổi khí hậu nên đã và đang làm biến đổi chất lượng nước, suy thoái tài nguyên thủy sinh vật và giảm đáng kể tính đa dạng sinh học của hệ đầm phá này. Hệ quả là, cuộc sống của hàng ngàn hộ dân nơi đây đang bị đe dọa nghiêm trọng về sinh kế, đời sống bấp bênh và phụ thuộc phần lớn vào đầm phá (khai thác, chế biến thủy sản…). Điều này, càng làm gia tăng thêm tình trạng dễ bị tổn thương của cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. 30 GS.TS.Trần Thọ Đạt và Ths. Vũ Thị Hoài Thu (2012) đã chỉ rõ khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH theo bảng dưới đây: Các tác động Nguồn lực sinh kế bị ảnh hưởng Chiến lược sinh kế bị ảnh của biến đổi khí hưởng hậu Nước biển dâng - Mất đất canh tác do ngập lụt - Không thể thực hiện được hoạt - Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn động trồng trọt trên vùng đất ngập - Độ mặn của nước thay đổi, ảnh lụt/nhiễm mặn hưởng đến sinh trưởng của các loại - Hoạt động đánh bắt và nuôi thủy sản trồng bị ảnh hưởng - Cơ sở hạ tầng hiện tại - Các hoạt động nông nghiệp, thủy sản, du lịch bị ảnh hưởng Hạn hán - Đất canh tác bị khô hạn - Hoạt động trồng trọt bị ảnh - Tăng độ mặn của nguồn nước và hưởng do thiếu nước tưới nhiệt độ - Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng bị ảnh hưởng Lũ lụt - Đất bị ngập úng - Hoạt động nông nghiệp, đánh - Sự di chuyển các loài thủy sản bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du - Ngọt hóa nguồn nước sử dụng trong lịch bị ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản - Phá vỡ cơ sở hạ tầng hiện tại (đê điều, thủy lợi, đường xá) Bão, triều cường - Phá vỡ hệ thống đê của các đầm - Hoạt động nuôi trồng bị ảnh nuôi trồng thủy sản hưởng - Sự di chuyển các loài thủy sản - Hoạt độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO NGƢỜI DÂN VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trương Thị Yến Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Huế Email: yentruong7@gmail.com Biến đổi khí hậu (BĐKH) là biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008). Việt Nam được cho là một trong số mười nước trên thế giới chịu tác động lớn nhất của thiên tai và BĐKH do có bờ biển dài, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp và trình độ phát triển thấp của khu vực nông thôn. Tác động tiêu cực của BĐKH trong thời gian qua có thể thấy rõ ở những hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán và lụt lội; nắng nóng và rét đậm, rét hại; mưa lớn và không có mưa dài ngày, bão, trượt lở…Theo WHO, từ năm 1989 đến năm 2011, trung bình mỗi năm ở Việt Nam, có 567 người chết (kể cả mất tích) do thảm họa thiên nhiên; thiệt hại khoảng 1,9 tỉ USD tổng sản phẩm quốc nội theo sức mua GDP. Miền Trung và Tây Nguyên được cho là những vùng gánh chịu hậu quả nặng nề nhất của BĐKH. Trong đó, các khu vực đầm phá, ven biển chịu tác động mạnh với nhiều loại hình thiên tai như bão, lũ với cường độ mạnh; hạn hán kéo theo xâm nhập mặn; sạt lở bờ biển và cát bay; hoang mạc hóa… Với tất cả những yếu tố đó, “Việt Nam càng khẳng định là một đất nước dễ bị tổn thương dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu” (Fortier, 2010). 1. Khả năng bị tổn thương do biến đổi khí hậu của người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Nằm giữa bờ biển và vùng đất liền của tỉnh Thừa Thiên Huế là đầm phá Tam Giang – Cầu Hai với chiều dài 25 km, chiều rộng 0,5 – 4 km, diện tích mặt nước khoảng 52km2, là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Phá Tam Giang – Cầu Hai được xem như là nơi điều hòa khí hậu giữa hai vùng cát, điều tiết lũ lụt và làm giảm khả năng ngập úng cho vùng đồng bằng, duy trì nước ngầm vùng đồng bằng ven bờ và vùng cát ven biển, duy trì nguồn nước sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên, trong vài thập niên trở lại đây, do tác động của biến đổi khí hậu nên đã và đang làm biến đổi chất lượng nước, suy thoái tài nguyên thủy sinh vật và giảm đáng kể tính đa dạng sinh học của hệ đầm phá này. Hệ quả là, cuộc sống của hàng ngàn hộ dân nơi đây đang bị đe dọa nghiêm trọng về sinh kế, đời sống bấp bênh và phụ thuộc phần lớn vào đầm phá (khai thác, chế biến thủy sản…). Điều này, càng làm gia tăng thêm tình trạng dễ bị tổn thương của cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. 30 GS.TS.Trần Thọ Đạt và Ths. Vũ Thị Hoài Thu (2012) đã chỉ rõ khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH theo bảng dưới đây: Các tác động Nguồn lực sinh kế bị ảnh hưởng Chiến lược sinh kế bị ảnh của biến đổi khí hưởng hậu Nước biển dâng - Mất đất canh tác do ngập lụt - Không thể thực hiện được hoạt - Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn động trồng trọt trên vùng đất ngập - Độ mặn của nước thay đổi, ảnh lụt/nhiễm mặn hưởng đến sinh trưởng của các loại - Hoạt động đánh bắt và nuôi thủy sản trồng bị ảnh hưởng - Cơ sở hạ tầng hiện tại - Các hoạt động nông nghiệp, thủy sản, du lịch bị ảnh hưởng Hạn hán - Đất canh tác bị khô hạn - Hoạt động trồng trọt bị ảnh - Tăng độ mặn của nguồn nước và hưởng do thiếu nước tưới nhiệt độ - Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng bị ảnh hưởng Lũ lụt - Đất bị ngập úng - Hoạt động nông nghiệp, đánh - Sự di chuyển các loài thủy sản bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du - Ngọt hóa nguồn nước sử dụng trong lịch bị ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản - Phá vỡ cơ sở hạ tầng hiện tại (đê điều, thủy lợi, đường xá) Bão, triều cường - Phá vỡ hệ thống đê của các đầm - Hoạt động nuôi trồng bị ảnh nuôi trồng thủy sản hưởng - Sự di chuyển các loài thủy sản - Hoạt độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu Chiến lược sinh kế Nghề nuôi trồng thủy sản Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu Chuyển đổi mô hình sinh kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0