Nâng cao năng suất lao động dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa. Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất trong thập kỷ tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng suất lao động dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Nâng cao năng suất lao động dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Nguyễn Thị Lê Hoa, Lê Xuân Biên Viện Năng suất Việt Nam Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa. Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất trong thập kỷ tới. NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam Trải qua hơn 30 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp 5 lần, chủ yếu dựa vào tăng NSLĐ, đồng thời, hơn một nửa dân số đã thoát khỏi nghèo đói, chất lượng cuộc sống được cải thiện đáng kể. Mặc dù đã có nhiều thành tựu, nhưng vẫn còn một chặng đường khá dài để Việt Nam có thể bắt kịp các nền kinh tế phát triển. Theo số liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Việt Nam tính theo sức mua tương đương năm 2020 khoảng Về tốc độ tăng năng suất lao quân tăng 5,06%/ năm1. 10.755 USD/người, đứng thứ 106 động, bình quân giai đoạn 2016- Trong thập kỷ qua, Việt Nam 2020, NSLĐ của Việt Nam tăng có tốc độ tăng NSLĐ cao nhất trên thế giới, tăng 6 bậc so với 5,77%, cao hơn mức tăng bình khối ASEAN và cũng là một trong năm trước. quân 4,35% của giai đoạn 2011- những nước có tốc độ tăng năng Cơ cấu lao động của Việt Nam 2015, đạt mục tiêu tăng NSLĐ suất cao nhất ở châu Á. Trong cũng có những thay đổi đáng bình quân hàng năm được đưa khi các nước trong khu vực như kể. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực ra trong Nghị quyết số 05-NQ/ Singapore, Thái Lan, Malaysia nông nghiệp giảm gần một nửa, TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp đang duy trì một tốc độ tăng năng từ 71% năm 1991 xuống 33% hành Trung ương Đảng khóa suất vừa phải, còn các nước phát vào năm 2020, trong khi đó, lĩnh XII: “Giai đoạn 2016-2020: tốc triển như Nhật Bản đang có chiều vực dịch vụ tăng từ 19 lên 36% độ tăng NSLĐ bình quân hàng và công nghiệp - xây dựng tăng năm cao hơn 5,5%”. Tính chung 1 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và từ 10 lên 31%. giai đoạn 2011-2020, NSLĐ bình năm 2020, ww.gso.gov.vn. 34 Số 1+2 năm 2021 Diễn đàn khoa học và công nghệ hướng giảm thì Việt Nam có tốc CMCN 4.0 là cơ hội cải thiện NSLĐ sàng cho công nghệ và đổi mới độ tăng năng suất nổi bật (hình 1). cho sản xuất trong tương lai, Việt Nghị quyết 52-NQ/TW ngày Nam đạt 3,09 điểm, đứng thứ 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách 90/100 nước. Điều này cũng nói chủ động tham gia cuộc CMCN lên rằng, Việt Nam còn nhiều việc 4.0 đặt ra mục tiêu tăng NSLĐ cần phải làm cho việc xúc tiến bình quân trên 7%/năm giai đoạn công nghệ và đổi mới để chuẩn đến năm 2025 và tăng trên 7,5%/ bị cho sản xuất trong tương lai. năm giai đoạn đến năm 2030. Cuộc CMCN 4.0 với sự ra đời Đây là một thách thức lớn, cần có của những công nghệ mới và các giải pháp thúc đẩy năng suất những sáng tạo có tầm bao phủ toàn diện. rộng đang lan tỏa nhanh chóng CMCN 4.0 với các công nghệ và rộng rãi hơn nhiều so với các đột phá như trí tuệ nhân tạo đang cuộc cách mạng trước đó. Trong làm thay đổi các hệ thống sản bối cảnh đó, công nghệ và đổi xuất toàn cầu. Các quy trình của mới sáng tạo sẽ sớm giải phóng nhà máy và việc quản lý chuỗi để tạo ra sự bùng nổ về năng Hình 1. Tốc độ tăng NSLĐ bình quân cung ứng toàn cầu đều bị ảnh năm giai đoạn 2011-2015 và 2016- suất và tăng trưởng kinh tế cao hưởng. Điều này đang tạo ra một 2019. hơn. Quy luật cạnh tranh của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng suất lao động dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Nâng cao năng suất lao động dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Nguyễn Thị Lê Hoa, Lê Xuân Biên Viện Năng suất Việt Nam Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa. Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất trong thập kỷ tới. NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam Trải qua hơn 30 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp 5 lần, chủ yếu dựa vào tăng NSLĐ, đồng thời, hơn một nửa dân số đã thoát khỏi nghèo đói, chất lượng cuộc sống được cải thiện đáng kể. Mặc dù đã có nhiều thành tựu, nhưng vẫn còn một chặng đường khá dài để Việt Nam có thể bắt kịp các nền kinh tế phát triển. Theo số liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Việt Nam tính theo sức mua tương đương năm 2020 khoảng Về tốc độ tăng năng suất lao quân tăng 5,06%/ năm1. 10.755 USD/người, đứng thứ 106 động, bình quân giai đoạn 2016- Trong thập kỷ qua, Việt Nam 2020, NSLĐ của Việt Nam tăng có tốc độ tăng NSLĐ cao nhất trên thế giới, tăng 6 bậc so với 5,77%, cao hơn mức tăng bình khối ASEAN và cũng là một trong năm trước. quân 4,35% của giai đoạn 2011- những nước có tốc độ tăng năng Cơ cấu lao động của Việt Nam 2015, đạt mục tiêu tăng NSLĐ suất cao nhất ở châu Á. Trong cũng có những thay đổi đáng bình quân hàng năm được đưa khi các nước trong khu vực như kể. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực ra trong Nghị quyết số 05-NQ/ Singapore, Thái Lan, Malaysia nông nghiệp giảm gần một nửa, TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp đang duy trì một tốc độ tăng năng từ 71% năm 1991 xuống 33% hành Trung ương Đảng khóa suất vừa phải, còn các nước phát vào năm 2020, trong khi đó, lĩnh XII: “Giai đoạn 2016-2020: tốc triển như Nhật Bản đang có chiều vực dịch vụ tăng từ 19 lên 36% độ tăng NSLĐ bình quân hàng và công nghiệp - xây dựng tăng năm cao hơn 5,5%”. Tính chung 1 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và từ 10 lên 31%. giai đoạn 2011-2020, NSLĐ bình năm 2020, ww.gso.gov.vn. 34 Số 1+2 năm 2021 Diễn đàn khoa học và công nghệ hướng giảm thì Việt Nam có tốc CMCN 4.0 là cơ hội cải thiện NSLĐ sàng cho công nghệ và đổi mới độ tăng năng suất nổi bật (hình 1). cho sản xuất trong tương lai, Việt Nghị quyết 52-NQ/TW ngày Nam đạt 3,09 điểm, đứng thứ 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách 90/100 nước. Điều này cũng nói chủ động tham gia cuộc CMCN lên rằng, Việt Nam còn nhiều việc 4.0 đặt ra mục tiêu tăng NSLĐ cần phải làm cho việc xúc tiến bình quân trên 7%/năm giai đoạn công nghệ và đổi mới để chuẩn đến năm 2025 và tăng trên 7,5%/ bị cho sản xuất trong tương lai. năm giai đoạn đến năm 2030. Cuộc CMCN 4.0 với sự ra đời Đây là một thách thức lớn, cần có của những công nghệ mới và các giải pháp thúc đẩy năng suất những sáng tạo có tầm bao phủ toàn diện. rộng đang lan tỏa nhanh chóng CMCN 4.0 với các công nghệ và rộng rãi hơn nhiều so với các đột phá như trí tuệ nhân tạo đang cuộc cách mạng trước đó. Trong làm thay đổi các hệ thống sản bối cảnh đó, công nghệ và đổi xuất toàn cầu. Các quy trình của mới sáng tạo sẽ sớm giải phóng nhà máy và việc quản lý chuỗi để tạo ra sự bùng nổ về năng Hình 1. Tốc độ tăng NSLĐ bình quân cung ứng toàn cầu đều bị ảnh năm giai đoạn 2011-2015 và 2016- suất và tăng trưởng kinh tế cao hưởng. Điều này đang tạo ra một 2019. hơn. Quy luật cạnh tranh của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao năng suất lao động Năng suất lao động Lao động Việt Nam Chính sách Khoa học công nghệ Môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 303 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 129 0 0 -
17 trang 127 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 121 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 111 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 109 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 99 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 98 0 0 -
2 trang 92 0 0
-
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 86 0 0