Năng lực ngữ văn – năng lực đặc thù trong định hướng giáo dục phổ thông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà bao gồm khẳng định lại triết lí giáo dục; từ đó, xây dựng một khung chương trình cho từng môn học hầu đáp ứng nhu cầu người học trong khung cảnh mới của đời sống đất nước từng bước hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực ngữ văn – năng lực đặc thù trong định hướng giáo dục phổ thôngUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014) NĂNG LỰC NGỮ VĂN – NĂNG LỰC ĐẶC THÙ TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG PHILOLOGICAL COMPETENCE – SPECIFIC COMPETENCE IN COMPREHENSIVE EDUCATIONAL ORIENTATION Nguyễn Đăng Châu Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: daytiengviet.dangchau@gmail.com TÓM TẮT Cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà bao gồm khẳng định lại triết lí giáo dục; từ đó, xây dựngmột khung chương trình cho từng môn học hầu đáp ứng nhu cầu người học trong khung cảnh mới của đời sống đấtnước từng bước hội nhập quốc tế. Nói đến nhu cầu người học là nói đến hiệu quả đầu ra, là năng lực người học cầnthủ đắc sau một quá trình học tập. Định hướng năng lực người học trở thành vấn đề cốt lõi của việc phát triểnchương trình; trong đó có chương trình môn Ngữ văn Trung học phổ thông. Tuy nhiên, so với năng lực người học cácmôn học khác, năng lực người học môn Ngữ văn có những biểu hiện đặc thù do môn Ngữ văn là môn học có nhiềunét đặc thù với năng lực văn học, năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ (các năng lực chuyên biệt), năng lực chung, nănglực nhân văn (năng lực chuyển hóa). Từ khóa: năng lực; đầu ra; đặc thù; ngữ văn; nhân văn. ABSTRACT Fundamental and comprehensive reform of national education includes the reaffirmed philosophy of education;accordingly, a curriculum designed for each course helps most students meet the demands of life in the context ofinternational integration. Mentioning students’ needs means thinking about the output effectiveness and the necessarycompetence acquired after a learning process. Orienting students’ competence becomes the core issue of developingprograms including the curriculum of Philology at high school. However, compared with the learner’s competency inother subjects, the student’s competence in Philology has characterized expressions because Philology is a coursethat has many specific features including literary competence, competence in using mother tongue, generalcompetence, and competence in humanities (metabolic competence). Key words: competency; outcomes; specification; philology; humanities.1. Dẫn nhập với năng lực văn học, năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ (các năng lực chuyên biệt), năng lực chung, năng Cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục lực nhân văn (năng lực chuyển hóa).nước nhà bao gồm khẳng định lại triết lí giáo dục;từ đó, xây dựng một khung chương trình cho từng 2. Mục tiêu giáo dục và năng lực người học Ngữ vănmôn học hầu đáp ứng nhu cầu người học trong 2.1. Mục tiêu giáo dục và năng lực người họckhung cảnh mới của đời sống đất nước từng bước nói chunghội nhập quốc tế. Nói đến nhu cầu người học là nói Trong Chương trình giáo dục phổ thông cấpđến hiệu quả đầu ra, là năng lực người học cần thủ Trung học phổ thông, môn Ngữ văn (2006) nêu rõđắc sau một quá trình học tập. Định hướng năng lực một trong ba mục tiêu của môn Ngữ văn là “nhằmngười học trở thành vấn đề cốt lõi của việc phát giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lựctriển chương trình; trong đó có chương trình môn Ngữ văn với yêu cầu cao hơn cấp Trung học cơ sở,Ngữ văn Trung học phổ thông. Tuy nhiên, so với bao gồm: năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện ởnăng lực người học các môn học khác, năng lực bốn kĩ năng cơ bản (đọc, viết, nghe, nói), năng lựcngười học môn Ngữ văn có những biểu hiện đặc thù tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; năng lực tựdo môn Ngữ văn là môn học có nhiều nét đặc thù học và năng lực thực hành, ứng dụng” (BGD&ĐT, 73TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 3 (2014)2006). So với mục tiêu trên của chương trình hiện họ biết” (know wh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực ngữ văn – năng lực đặc thù trong định hướng giáo dục phổ thôngUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014) NĂNG LỰC NGỮ VĂN – NĂNG LỰC ĐẶC THÙ TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG PHILOLOGICAL COMPETENCE – SPECIFIC COMPETENCE IN COMPREHENSIVE EDUCATIONAL ORIENTATION Nguyễn Đăng Châu Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: daytiengviet.dangchau@gmail.com TÓM TẮT Cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà bao gồm khẳng định lại triết lí giáo dục; từ đó, xây dựngmột khung chương trình cho từng môn học hầu đáp ứng nhu cầu người học trong khung cảnh mới của đời sống đấtnước từng bước hội nhập quốc tế. Nói đến nhu cầu người học là nói đến hiệu quả đầu ra, là năng lực người học cầnthủ đắc sau một quá trình học tập. Định hướng năng lực người học trở thành vấn đề cốt lõi của việc phát triểnchương trình; trong đó có chương trình môn Ngữ văn Trung học phổ thông. Tuy nhiên, so với năng lực người học cácmôn học khác, năng lực người học môn Ngữ văn có những biểu hiện đặc thù do môn Ngữ văn là môn học có nhiềunét đặc thù với năng lực văn học, năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ (các năng lực chuyên biệt), năng lực chung, nănglực nhân văn (năng lực chuyển hóa). Từ khóa: năng lực; đầu ra; đặc thù; ngữ văn; nhân văn. ABSTRACT Fundamental and comprehensive reform of national education includes the reaffirmed philosophy of education;accordingly, a curriculum designed for each course helps most students meet the demands of life in the context ofinternational integration. Mentioning students’ needs means thinking about the output effectiveness and the necessarycompetence acquired after a learning process. Orienting students’ competence becomes the core issue of developingprograms including the curriculum of Philology at high school. However, compared with the learner’s competency inother subjects, the student’s competence in Philology has characterized expressions because Philology is a coursethat has many specific features including literary competence, competence in using mother tongue, generalcompetence, and competence in humanities (metabolic competence). Key words: competency; outcomes; specification; philology; humanities.1. Dẫn nhập với năng lực văn học, năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ (các năng lực chuyên biệt), năng lực chung, năng Cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục lực nhân văn (năng lực chuyển hóa).nước nhà bao gồm khẳng định lại triết lí giáo dục;từ đó, xây dựng một khung chương trình cho từng 2. Mục tiêu giáo dục và năng lực người học Ngữ vănmôn học hầu đáp ứng nhu cầu người học trong 2.1. Mục tiêu giáo dục và năng lực người họckhung cảnh mới của đời sống đất nước từng bước nói chunghội nhập quốc tế. Nói đến nhu cầu người học là nói Trong Chương trình giáo dục phổ thông cấpđến hiệu quả đầu ra, là năng lực người học cần thủ Trung học phổ thông, môn Ngữ văn (2006) nêu rõđắc sau một quá trình học tập. Định hướng năng lực một trong ba mục tiêu của môn Ngữ văn là “nhằmngười học trở thành vấn đề cốt lõi của việc phát giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lựctriển chương trình; trong đó có chương trình môn Ngữ văn với yêu cầu cao hơn cấp Trung học cơ sở,Ngữ văn Trung học phổ thông. Tuy nhiên, so với bao gồm: năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện ởnăng lực người học các môn học khác, năng lực bốn kĩ năng cơ bản (đọc, viết, nghe, nói), năng lựcngười học môn Ngữ văn có những biểu hiện đặc thù tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; năng lực tựdo môn Ngữ văn là môn học có nhiều nét đặc thù học và năng lực thực hành, ứng dụng” (BGD&ĐT, 73TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 3 (2014)2006). So với mục tiêu trên của chương trình hiện họ biết” (know wh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực ngữ văn Năng lực người học môn Ngữ văn Năng lực văn học Năng lực nhân văn Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 212 0 0 -
Phát triển năng lực văn học cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học
6 trang 186 4 0 -
9 trang 160 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0