Năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam trong tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Phần 2
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.79 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm cung cấp cho độc giả những kiến thức cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài, phân tích thực trạng đầu tư nước ngoiaf ở Việt Nam trong những năm qua; từ đó thấy được những tác động của nó đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam, để có những giải pháp phù hợp trong giai đoạn tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam trong tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Phần 2 III. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VÓI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ở VIỆT NAM Việc thu hút được các nguồn vô'n FDI trong những năm qua có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưốc của Việt Nam, nhất là trong hai thập niên đầu của thê kỷ XXL Khu vực kinh tế có vô'n đầu tư nước ngoài là khu vực phát triển năng động và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Dưới đây nêu một sô' vai trò của FDI trong nền kinh tế Việt Nam thông qua tác động của nó đến sản lượng, vô'n đầu tư, chuyển giao công nghệ, tạo công ăn việc làm và thúc đẩy thương mại... 1. Đóng góp của FDI vào tăng sản lượng của nền kinh tế Một trong những tác động quan trọng nhất của FDI là đóng góp của nó vào sản lượng và do đó đến tăng trưởng của nền kinh tế nước chủ nhà. Tác động này còn quan trọng hơn đốỉ vối các nước đang phát triển hỏi các nước này thường coi FDI là phương tiện để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh. ở Việt Nam, trong những năm qua, một lượng vốn FDI đáng kể chảy vào đã làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, những đóng góp của FDI đến sản lượng và tăng trưởng kinh tế là không thể phủ nhận và đưỢc nhiều văn 94 kiện của Đảng, Chính phủ và báo chí thừa nhận\ Những đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đốì với nền kinh tê Việt Nam có thể nhìn nhận thông qua đóng góp của nó vào GDP, sản lượng ngành công nghiệp trong so sánh vối các thành phần kinh tế trong nưâc khác như kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân. B ảng 2.4. Cơ cấu tổng sản phẩm tro n g nước và tốc độ tăn g trư ở n g theo th à n h p h ần k inh tế Đơn vị: % Trung bình 1991 1995 1999 2003 2007 2011 1990-2011 38,4 40,1 40,4 41,1 35,9 33,0 38,5 KinhẾ nhànước (6,6) (9.4) (2,6) (7,9) (5,9) (4,5) (6.2) Kinh tế ngoài 56,6 53,2 49,2 47,7 46,1 48,0 50,1 nhà nước (4.5) (9.0) (4,2) (6,4) (9,4) (6,8) (6.7) 5,1 6,7 10,4 11,2 16,0 18,9 11,4 Khu vực FDI (14,6) (15,0) (17,6) (9,7) (13,1) (6,3) (12,7) 100 100 100 100 100 100 100 Tổng (5.8) (9,5) (4.8) (7,3) (8.5) (5.9) (7.0) Lưu ý: Số liệu trong ngoặc thể hiện tốc độ tăng trưỏng. Nguồn: Tổng cục Thống kê. 1. Xem Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Dí của Đảng nàm 2001, Nghị quyết Trung ương 7 khóa IX ngày 27-11-2001, Nghị quyết số 09/2001/NG-CP ngày 28-8-2001 của Chính phủ. 95 Bảng trên đây mô tả cơ cấu tổng sản phẩm xã hội phân theo thành phần kinh tế và tốíc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế qua các năm. Qua đó có thể nhận diện được vai trò và những đóng góp trực tiếp của khu vực kinh tế có vốh đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Việt Nam. cần lưu ý, đây chỉ là những đóng góp trực tiếp. Vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối vối nền kinh tế Việt Nam có thể còn lốn hơn nhiều thông qua những tác động gián tiếp của nó như tác động lan tỏa đến các doanh nghiệp trong nước. Bảng trên cho thấy, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nưốc ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu GDP của Việt Nam. Năm 1991, thành phần kinh tế này mới chỉ đóng góp 5,1% GDP, con số này sau đó tăng lên 11,2% vào năm 2003, 16% vào năm 2007 và đến năm 2011 đã đạt mức 18,9%. Vai trò quan trọng của thành phần kinh tê có vốn đầu tư nước ngoài còn thể hiện qua tốc độ tăng sản lượng của thành phần kinh tế này luôn cao hơn nhiều so với hai khu vực kinh tế trong nước còn lại và so vối mức tăng trưởng chung của cả nước. Năm 1995 là năm cả nước đạt tốc độ tăng trưỏng kinh tế cao 9,54% thì thành phần kinh tế có vốh đầu tư nưốc ngoài tăng 15%; tốc độ này tương ứng là 4,8% và 17,6% năm 1999; 8,5% và 13,1% năm 2007; 5,9% và 6,3% năm 2011. Trong hơn hai mươi năm (1990-2011), tốc độ tăng trưởng sản lượng trung bình của khu vực có vốh đầu tư nưốc ngoài đạt 12,7%/năm so với 6,2 %/năm của khu vực kinh tế nhà nưốc và 6,7 %/năm của khu vực kinh tế ngoài nhà nước. 96 Vì phần lốn vôh đầu tư nưốc ngoài ở Việt Nam tập trung trong ngành công nghiệp nên đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp. Cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực. Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ chỗ chiếm 80% trong năm 1988, đến năm 2011 chỉ còn chiếm 22%, công nghiệp - dịch vụ chiếm 78%. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực có vốh đầu tư nước ngoài luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước. Năm 1996, tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực đầu tư nưốc ngoài là 21,7%,trong khi tốc độ tăng trưởng công nghiệp cả nước là 14,2%. Năm 2000, tốc độ này tương ứng là 21,8% và 17,5%. Năm 2005 là 21,2% và 17,1%, năm 2010 là 17,2% và 14,7%. Trong một số ngành công nghiệp, hầu như chỉ có các doanh nghiệp có vốh đầu tư nước ngoài sản xuất (xem bảng 2.5). Bảng 2.5. Đóng góp của khu vực FDI vào sản lượng một số ngành công nghiệp (năm 2002) Ngành công nghiệp Tỷ lệ (%) Khai thác dáu thô và khí gas 100 Máy giặt, tù lạnh 100 Công nghiệp ô tô 96,1 Công nghiệp xe máy 80,3 Sản xuất tỉvi 88 Dẳu thực vật 55,5 Công nghiệp sữa 50,6 Bột giặt 48 Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam trong tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Phần 2 III. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VÓI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ở VIỆT NAM Việc thu hút được các nguồn vô'n FDI trong những năm qua có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưốc của Việt Nam, nhất là trong hai thập niên đầu của thê kỷ XXL Khu vực kinh tế có vô'n đầu tư nước ngoài là khu vực phát triển năng động và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Dưới đây nêu một sô' vai trò của FDI trong nền kinh tế Việt Nam thông qua tác động của nó đến sản lượng, vô'n đầu tư, chuyển giao công nghệ, tạo công ăn việc làm và thúc đẩy thương mại... 1. Đóng góp của FDI vào tăng sản lượng của nền kinh tế Một trong những tác động quan trọng nhất của FDI là đóng góp của nó vào sản lượng và do đó đến tăng trưởng của nền kinh tế nước chủ nhà. Tác động này còn quan trọng hơn đốỉ vối các nước đang phát triển hỏi các nước này thường coi FDI là phương tiện để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh. ở Việt Nam, trong những năm qua, một lượng vốn FDI đáng kể chảy vào đã làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, những đóng góp của FDI đến sản lượng và tăng trưởng kinh tế là không thể phủ nhận và đưỢc nhiều văn 94 kiện của Đảng, Chính phủ và báo chí thừa nhận\ Những đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đốì với nền kinh tê Việt Nam có thể nhìn nhận thông qua đóng góp của nó vào GDP, sản lượng ngành công nghiệp trong so sánh vối các thành phần kinh tế trong nưâc khác như kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân. B ảng 2.4. Cơ cấu tổng sản phẩm tro n g nước và tốc độ tăn g trư ở n g theo th à n h p h ần k inh tế Đơn vị: % Trung bình 1991 1995 1999 2003 2007 2011 1990-2011 38,4 40,1 40,4 41,1 35,9 33,0 38,5 KinhẾ nhànước (6,6) (9.4) (2,6) (7,9) (5,9) (4,5) (6.2) Kinh tế ngoài 56,6 53,2 49,2 47,7 46,1 48,0 50,1 nhà nước (4.5) (9.0) (4,2) (6,4) (9,4) (6,8) (6.7) 5,1 6,7 10,4 11,2 16,0 18,9 11,4 Khu vực FDI (14,6) (15,0) (17,6) (9,7) (13,1) (6,3) (12,7) 100 100 100 100 100 100 100 Tổng (5.8) (9,5) (4.8) (7,3) (8.5) (5.9) (7.0) Lưu ý: Số liệu trong ngoặc thể hiện tốc độ tăng trưỏng. Nguồn: Tổng cục Thống kê. 1. Xem Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Dí của Đảng nàm 2001, Nghị quyết Trung ương 7 khóa IX ngày 27-11-2001, Nghị quyết số 09/2001/NG-CP ngày 28-8-2001 của Chính phủ. 95 Bảng trên đây mô tả cơ cấu tổng sản phẩm xã hội phân theo thành phần kinh tế và tốíc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế qua các năm. Qua đó có thể nhận diện được vai trò và những đóng góp trực tiếp của khu vực kinh tế có vốh đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Việt Nam. cần lưu ý, đây chỉ là những đóng góp trực tiếp. Vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối vối nền kinh tế Việt Nam có thể còn lốn hơn nhiều thông qua những tác động gián tiếp của nó như tác động lan tỏa đến các doanh nghiệp trong nước. Bảng trên cho thấy, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nưốc ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu GDP của Việt Nam. Năm 1991, thành phần kinh tế này mới chỉ đóng góp 5,1% GDP, con số này sau đó tăng lên 11,2% vào năm 2003, 16% vào năm 2007 và đến năm 2011 đã đạt mức 18,9%. Vai trò quan trọng của thành phần kinh tê có vốn đầu tư nước ngoài còn thể hiện qua tốc độ tăng sản lượng của thành phần kinh tế này luôn cao hơn nhiều so với hai khu vực kinh tế trong nước còn lại và so vối mức tăng trưởng chung của cả nước. Năm 1995 là năm cả nước đạt tốc độ tăng trưỏng kinh tế cao 9,54% thì thành phần kinh tế có vốh đầu tư nưốc ngoài tăng 15%; tốc độ này tương ứng là 4,8% và 17,6% năm 1999; 8,5% và 13,1% năm 2007; 5,9% và 6,3% năm 2011. Trong hơn hai mươi năm (1990-2011), tốc độ tăng trưởng sản lượng trung bình của khu vực có vốh đầu tư nưốc ngoài đạt 12,7%/năm so với 6,2 %/năm của khu vực kinh tế nhà nưốc và 6,7 %/năm của khu vực kinh tế ngoài nhà nước. 96 Vì phần lốn vôh đầu tư nưốc ngoài ở Việt Nam tập trung trong ngành công nghiệp nên đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp. Cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực. Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ chỗ chiếm 80% trong năm 1988, đến năm 2011 chỉ còn chiếm 22%, công nghiệp - dịch vụ chiếm 78%. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực có vốh đầu tư nước ngoài luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước. Năm 1996, tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực đầu tư nưốc ngoài là 21,7%,trong khi tốc độ tăng trưởng công nghiệp cả nước là 14,2%. Năm 2000, tốc độ này tương ứng là 21,8% và 17,5%. Năm 2005 là 21,2% và 17,1%, năm 2010 là 17,2% và 14,7%. Trong một số ngành công nghiệp, hầu như chỉ có các doanh nghiệp có vốh đầu tư nước ngoài sản xuất (xem bảng 2.5). Bảng 2.5. Đóng góp của khu vực FDI vào sản lượng một số ngành công nghiệp (năm 2002) Ngành công nghiệp Tỷ lệ (%) Khai thác dáu thô và khí gas 100 Máy giặt, tù lạnh 100 Công nghiệp ô tô 96,1 Công nghiệp xe máy 80,3 Sản xuất tỉvi 88 Dẳu thực vật 55,5 Công nghiệp sữa 50,6 Bột giặt 48 Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài Năng suất lao động Trình độ công nghệ Chính sách thu hút đầu tư Quản lý đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
10 trang 215 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 169 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 164 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 140 0 0 -
17 trang 135 0 0
-
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 124 0 0 -
14 trang 115 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0