Nền kinh tế triều Lý trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1009-1225)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Lý là một triều đại thịnh trị trong nền quân chủ Việt Nam, quốc hiệu Đại Việt và tồn tại 216 năm. Bước vào thời kỳ phong kiến, với việc xây dựng chế độ trung ương tập quyền, nhà Lý đã có đủ sức mạnh để ổn định chính trị, phát triển kinh tế. Nền kinh tế Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam, bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và tiền tệ. Với chiến lược phát triển kinh tế lấy nông nghiệp làm cơ bản, Đại Việt nói chung, triều Lý nói riêng đã tạo được thế đứng vững chắc, đời sống nhân dân ấm no, mở ra kỷ nguyên Đại Việt phát triển rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế triều Lý trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1009-1225) QUẢN LÝ KINH TẾ NỀN KINH TẾ TRIỀU LÝ TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM (1009 - 1225) Phạm Thị Kim Oanh* ABSTRACT The Lý Dynasty, also known as the House of Lý, was a prosperous dynasty in the Vietnamese monarchy. The name of the country was changed into Dai Viet and lasted for 216 years. Entering the feudal period and building the statism, the Lý Dynasty had full power to stabilize politics and develop economy. The economy of Dai Viet under the Lý Dynasty reflected issues related to economic activities during the Lý Dynasty (1009 - 1225) in Vietnamese history, including agriculture, handicrafts, trade, and monetary. With the economic development strategy based on agriculture, Dai Viet has created a secure position, prosperous people’s life, ushered in the brilliant Dai Viet era in Vietnamese history. Keywords: Economy, agriculture, handicrafts, trade. Received: 16/10/2021; Accepted: 02/11/2021; Published: 12/12/2021 1. Đặt vấn đề nước. Chế độ phong cấp ruộng đất đã được thực Nhà Lý là một triều đại thịnh trị trong nền quân hiện với các tên: thực ấp, thực phong, thang mộc chủ Việt Nam, quốc hiệu Đại Việt và tồn tại 216 ấp, thác thao điền, thái ấp. Đối tượng được phong năm. Bước vào thời kỳ phong kiến, với việc xây cấp là một số người trong hàng ngũ quan lại, quí dựng chế độ trung ương tập quyền, nhà Lý đã có tộc, quan chức và người có công. đủ sức mạnh để ổn định chính trị, phát triển kinh Ruộng quốc khố (quan điền) là một trong hai tế. Nền kinh tế Đại Việt thời Lý phản ánh những loại ruộng công trực tiếp do Nhà nước quản lý, vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế vào thời canh tác bằng trâu cày, nông cụ của Nhà nước, với nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam, bao các lực lượng sản xuất là các tù khổ sai, nô tì (gọi gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại là cảo điền nhi, cảo điền hoành) và các tù binh (chủ và tiền tệ. Với chiến lược phát triển kinh tế lấy yếu là tù binh Chăm) cày cấy, hoa lợi sung vào kho nông nghiệp làm cơ bản, Đại Việt nói chung, triều của vua để chi dùng cho hoàng cung. Đồn điền Lý nói riêng đã tạo được thế đứng vững chắc, đời nhà Lý có ở Cảo Xã, phía bắc kinh thành Thăng sống nhân dân ấm no, mở ra kỷ nguyên Đại Việt Long (nay là vùng Xuân Đỉnh, Nhật Tân). Vì vậy, phát triển rực rỡ trong lịch sử Việt Nam. tô thuế ruộng quốc khố thường vào loại cao nhất, 2. Nội dung nghiên cứu là bộ phận ruộng công được duy trì lâu dài. 2.1. Về nông nghiệp Đồn điền là ruộng có được từ việc tổ chức khai Dưới triều Lý, trên danh nghĩa, toàn bộ đất đai hoang ven sông, ven biển thuộc đồng bằng sông thuộc về nhà vua, nhưng thực tế, triều đình trực Hồng, sông Mã, sông Lam. Lực lượng lao động tiếp quản lý một bộ phận ruộng đất, đại bộ phận chủ yếu là tù binh chiến tranh. còn lại là ruộng đất các làng xã, bao gồm: ruộng Tịch điền là loại ruộng nghi lễ mà hoa lợi chủ đất công, ruộng đất nhà chùa và ruộng tư. yếu dùng vào việc cúng tế lớn của Nhà nước trung a) Ruộng đất công của làng xã ương. Nghi lễ nhà Vua “cày tịch điền” phổ biến Ruộng đất công trong làng xã là bộ phận quan dưới triều Lý, có tác dụng khuyến khích lao động trọng nhất trong trong số ruộng sở hữu của nhà nông nghiệp trong buổi đầu xây dựng chế độ phong kiến dân tộc. Diện tích ruộng tịch điền nói * TS Học viện Báo chí và Tuyên truyền chung không rộng và không nhất thiết phải cố định TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 31 QUẢN LÝ KINH TẾ ở một nơi. Tịch điền thời Lý có ở Bố Hải Khẩu nó cũng dẫn đến những phân hoá xã hội làm (Thái Bình), Ứng Phong (Nam Định) và Lý Nhân một bộ phận nông dân biến thành nô tì và sự thu (Hà Nam). hẹp của ruộng đất công do làng xã quản lý, chỗ Ruộng sơn lăng là loại ruộng dùng vào việc dựa của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua. Sơn lăng so với Một trong những hình thức sở hữu trong ruộng đất tịch điền thì diện tích còn nhỏ hơn, vì đây chỉ là tư nhân là điền trang. Người được phép lập điền ruộng đất lăng tẩm của các vua, chuyên lấy hoa lợi trang là vương hầu hoặc tôn thất, tiến hành khai vào việc bảo vệ và sửa chữa các lăng. Thời Lý, nhà hoang bằng lực lượng nô tì, khẩn hoang ở cả miền nước có một ít ruộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế triều Lý trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1009-1225) QUẢN LÝ KINH TẾ NỀN KINH TẾ TRIỀU LÝ TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM (1009 - 1225) Phạm Thị Kim Oanh* ABSTRACT The Lý Dynasty, also known as the House of Lý, was a prosperous dynasty in the Vietnamese monarchy. The name of the country was changed into Dai Viet and lasted for 216 years. Entering the feudal period and building the statism, the Lý Dynasty had full power to stabilize politics and develop economy. The economy of Dai Viet under the Lý Dynasty reflected issues related to economic activities during the Lý Dynasty (1009 - 1225) in Vietnamese history, including agriculture, handicrafts, trade, and monetary. With the economic development strategy based on agriculture, Dai Viet has created a secure position, prosperous people’s life, ushered in the brilliant Dai Viet era in Vietnamese history. Keywords: Economy, agriculture, handicrafts, trade. Received: 16/10/2021; Accepted: 02/11/2021; Published: 12/12/2021 1. Đặt vấn đề nước. Chế độ phong cấp ruộng đất đã được thực Nhà Lý là một triều đại thịnh trị trong nền quân hiện với các tên: thực ấp, thực phong, thang mộc chủ Việt Nam, quốc hiệu Đại Việt và tồn tại 216 ấp, thác thao điền, thái ấp. Đối tượng được phong năm. Bước vào thời kỳ phong kiến, với việc xây cấp là một số người trong hàng ngũ quan lại, quí dựng chế độ trung ương tập quyền, nhà Lý đã có tộc, quan chức và người có công. đủ sức mạnh để ổn định chính trị, phát triển kinh Ruộng quốc khố (quan điền) là một trong hai tế. Nền kinh tế Đại Việt thời Lý phản ánh những loại ruộng công trực tiếp do Nhà nước quản lý, vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế vào thời canh tác bằng trâu cày, nông cụ của Nhà nước, với nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam, bao các lực lượng sản xuất là các tù khổ sai, nô tì (gọi gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại là cảo điền nhi, cảo điền hoành) và các tù binh (chủ và tiền tệ. Với chiến lược phát triển kinh tế lấy yếu là tù binh Chăm) cày cấy, hoa lợi sung vào kho nông nghiệp làm cơ bản, Đại Việt nói chung, triều của vua để chi dùng cho hoàng cung. Đồn điền Lý nói riêng đã tạo được thế đứng vững chắc, đời nhà Lý có ở Cảo Xã, phía bắc kinh thành Thăng sống nhân dân ấm no, mở ra kỷ nguyên Đại Việt Long (nay là vùng Xuân Đỉnh, Nhật Tân). Vì vậy, phát triển rực rỡ trong lịch sử Việt Nam. tô thuế ruộng quốc khố thường vào loại cao nhất, 2. Nội dung nghiên cứu là bộ phận ruộng công được duy trì lâu dài. 2.1. Về nông nghiệp Đồn điền là ruộng có được từ việc tổ chức khai Dưới triều Lý, trên danh nghĩa, toàn bộ đất đai hoang ven sông, ven biển thuộc đồng bằng sông thuộc về nhà vua, nhưng thực tế, triều đình trực Hồng, sông Mã, sông Lam. Lực lượng lao động tiếp quản lý một bộ phận ruộng đất, đại bộ phận chủ yếu là tù binh chiến tranh. còn lại là ruộng đất các làng xã, bao gồm: ruộng Tịch điền là loại ruộng nghi lễ mà hoa lợi chủ đất công, ruộng đất nhà chùa và ruộng tư. yếu dùng vào việc cúng tế lớn của Nhà nước trung a) Ruộng đất công của làng xã ương. Nghi lễ nhà Vua “cày tịch điền” phổ biến Ruộng đất công trong làng xã là bộ phận quan dưới triều Lý, có tác dụng khuyến khích lao động trọng nhất trong trong số ruộng sở hữu của nhà nông nghiệp trong buổi đầu xây dựng chế độ phong kiến dân tộc. Diện tích ruộng tịch điền nói * TS Học viện Báo chí và Tuyên truyền chung không rộng và không nhất thiết phải cố định TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 31 QUẢN LÝ KINH TẾ ở một nơi. Tịch điền thời Lý có ở Bố Hải Khẩu nó cũng dẫn đến những phân hoá xã hội làm (Thái Bình), Ứng Phong (Nam Định) và Lý Nhân một bộ phận nông dân biến thành nô tì và sự thu (Hà Nam). hẹp của ruộng đất công do làng xã quản lý, chỗ Ruộng sơn lăng là loại ruộng dùng vào việc dựa của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua. Sơn lăng so với Một trong những hình thức sở hữu trong ruộng đất tịch điền thì diện tích còn nhỏ hơn, vì đây chỉ là tư nhân là điền trang. Người được phép lập điền ruộng đất lăng tẩm của các vua, chuyên lấy hoa lợi trang là vương hầu hoặc tôn thất, tiến hành khai vào việc bảo vệ và sửa chữa các lăng. Thời Lý, nhà hoang bằng lực lượng nô tì, khẩn hoang ở cả miền nước có một ít ruộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ruộng đất công của làng xã Ruộng đất tư nhân Nền kinh tế triều Lý Lịch sử phong kiến Chiến lược phát triển kinh tế Lịch sử chế độ phong kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 86 0 0
-
Thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững: Một số vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp
9 trang 57 0 0 -
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
8 trang 50 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet theo hướng bền vững
167 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 4 - Phan Thị Vân
17 trang 30 0 0 -
Những điểm mới về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020
9 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Cơ hội và thách thức trong thời đại công nghệ 4.0
11 trang 26 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng chính trị hè 2021 huyện Tây Hòa
65 trang 25 0 0