Ngài chích hút trái Eudocima salaminia
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học khác : Eumaenas salaminia (Cramer), Maenas salaminia Cramer, Ophideres salaminia Cramer, Othreis salaminia Cramer. TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦKý chủ: Cam, Quít, Nhãn, Đu đủ, Ổi, Chuối, Khóm.ÐẶC ÐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC Ngài trưởng thành có chiều dài thân 30-35 mm, chiều dài sải cánh 75-90mm. Khi mới vũ hóa cánh trước phản chiếu ánh mầu xanh rất rõ, sau khi vũ hóa được một thời gian, cánh có mầu nâu xanh, dọc rìa cánh trước có một dãi mầu nâu tím. Cánh sau mầu vàng, rìa cánh sau có mầu đen, giữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngài chích hút trái Eudocima salaminia Ngài chích hút trái Eudocima salaminiaTên khoa học khác : Eumaenas salaminia (Cramer), Maenassalaminia Cramer, Ophideres salaminia Cramer, Othreissalaminia Cramer.TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦ Ký chủ: Cam, Quít, Nhãn, Đu đủ, Ổi, Chuối, Khóm. ÐẶC ÐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌCNgài trưởng thành có chiều dài thân 30-35 mm, chiều dài sảicánh 75-90mm. Khi mới vũ hóa cánh trước phản chiếu ánh mầuxanh rất rõ, sau khi vũ hóa được một thời gian, cánh có mầu nâuxanh, dọc rìa cánh trước có một dãi mầu nâu tím. Cánh sau mầuvàng, rìa cánh sau có mầu đen, giữa cánh sau có một đốm đenhình chữ C. Vòi chích hút mạnh, chóp vòi nhọn, hoá cứng, cónhiều ngạnh gai và lông cứng dọc theo 1/3 chiều dài của vòi.Được đẻ trên bề mặt của lá, mới đẻ trứng có mầu trắng hơi đụ,hình cầu, kích thước 0,9 x 1mm. Hai đến 3 ngày sau đó trứngchuyển sang mầu vàng nhạt hơi trong sau đó đục dần. Thời gianủ trứng 3-4 ngày.Giai đoạn ấu trùng có 6 tuổi. Ấu trùng T6 có màu nâu đen, trênphần lưng đốt bụng thứ 2 và thứ 3 có 2 đốm to, đốm có đườngviền đỏ và trắng rất đẹp, đốt bụng thứ nhất có một chấm nhỏ hơnmầu trắng. Rải rác trên cơ thể còn có nhiều chấm nhỏ mầu xanh,khi di chuyển cơ thể cong lại như dạng sâu đo. Sâu hoạt độngmạnh vào tuổi 2 và tuổi 3. Ở các tuổi sau, sâu ít di chuyển. Giaiđoạn ấu trùng kéo dài trong khoảng 22-28 ngày: T1: 2-3 ngày(3,5-4 mm), T2: 3-4 ngày (8-10mm); T3: 3-4 ngày (20-30mm);T4: 3-4 ngày (34-35 mm), T5: 5-6 ngày (55-60 mm) T6: 8-9ngày (65-70 mm).Sau khi đã hoàn thành giai đoạn phát triển, ấu trùng ngưng ăn,hoạt động chậm lại, sau đó tiết tơ cuốn lá lại và hoá nhộng bêntrong lá cuốn. Nhộng mới hình thành có mầu nâu sậm hoặc nâuđỏ, sau đó trở thành đen bóng. Thành trùng thường được vũ hóavào ban đêm. Giai đoạn nhộng kéo dài khỏang 11-12 ngày, vớikích thước: 27- 30 x 10-12 mm.CÁCH GÂY HẠI VÀ TRIỆU CHỨNGSự gây hại xẩy ra rất sớm , trên những lá non từ 4-5 ngày tuổi.Kết quả khảo sát của chúng tôi ghi nhận sâu vẽ bùa tấn công chủyếu những lá có kích thước biến động từ 1 - 8cm x 1-4cm, khi lálớn hơn kích thước này thì tỷ lệ lá bị sâu tấn công giảm rõ rệt vàgần như không đáng kể. Sâu rất thích tấn công trên những lá cònrất non, đặc biệt là những lá có chiều dài 2,1-4cm (50,5%) vànhững lá có chiều rộng 1,1-2cm (53,5%).Lá có kích thước 2,1-4cm x 1,1-2cm có tỷ lệ lá nhiễm cao nhất là 36%. Ðây là nhữnglá có khoảng 4-8 ngày tuổi.Kết quả khảo sát ghi nhận, trứng được đẻ gần gân chính của lá,sau khi nở sâu đục lòn trong lá và đường kính của đường đụclớn dần theo sự phát triển của sâu, để hoàn thành giai đoạn ấutrùng sâu có thể đục một đường dài khoảng 140mm . Ðiều nàycho thấy nếu mật số sâu cao và nếu sâu tấn công vào giai đoạn lácòn thật non thì có thể sẽ ảnh hưởng đến năng suất.Kết quả quan sát ghi nhận sâu vẽ bùa bắt đầu gây hại từ giaiđoạn sâu còn rất nhỏ (0,5mm). Ða số sâu (0,5mm) có khả năngđục lá với chiều dài đường đục đến 50mm, sâu (1-2mm) có thểđục với đường đục dài đến 80mm, và chiều dài đường đục củasâu tuổi lớn (3-4mm) có thể kéo dài đến 140mm. Trong trườnghợp này nếu sâu tấn công sớm, lá hoàn toàn bị biến dạng, khô vàrụng đi sau đó.Sau khi nở SVB đục những đường hầm ở mặt dưới lá để cạp ănlớp tế bào nhu mô diệp lục. Sâu ăn tới đâu thường bài tiết phânđến đấy , vệt phân thường kéo dài thành một đường liên tục,giống như sợi chỉ dài . Ðường đục thường thường rộng dần vàkéo dài theo tuổi của sâu. Các đường đục này khi khô đi có hìnhdạng những đường ngoằn ngoèo rất rõ trên lá vì vậy loại sâu gâyhại này được gọi là sâu vẽ bùa. Thường một lá chỉ bị 1-2 sâu tấncông, tuy nhiên theo Liêu Thị Ngọc Sương (thông tin cá nhân -12/1999) thì tại Ðồng Tháp, có thể ghi nhận 3-4 sâu /lá. Và trênlá chanh, Zhang (1994) ghi nhận có thể phát hiện đến 20 sâu vẽbùa trên lá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngài chích hút trái Eudocima salaminia Ngài chích hút trái Eudocima salaminiaTên khoa học khác : Eumaenas salaminia (Cramer), Maenassalaminia Cramer, Ophideres salaminia Cramer, Othreissalaminia Cramer.TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦ Ký chủ: Cam, Quít, Nhãn, Đu đủ, Ổi, Chuối, Khóm. ÐẶC ÐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌCNgài trưởng thành có chiều dài thân 30-35 mm, chiều dài sảicánh 75-90mm. Khi mới vũ hóa cánh trước phản chiếu ánh mầuxanh rất rõ, sau khi vũ hóa được một thời gian, cánh có mầu nâuxanh, dọc rìa cánh trước có một dãi mầu nâu tím. Cánh sau mầuvàng, rìa cánh sau có mầu đen, giữa cánh sau có một đốm đenhình chữ C. Vòi chích hút mạnh, chóp vòi nhọn, hoá cứng, cónhiều ngạnh gai và lông cứng dọc theo 1/3 chiều dài của vòi.Được đẻ trên bề mặt của lá, mới đẻ trứng có mầu trắng hơi đụ,hình cầu, kích thước 0,9 x 1mm. Hai đến 3 ngày sau đó trứngchuyển sang mầu vàng nhạt hơi trong sau đó đục dần. Thời gianủ trứng 3-4 ngày.Giai đoạn ấu trùng có 6 tuổi. Ấu trùng T6 có màu nâu đen, trênphần lưng đốt bụng thứ 2 và thứ 3 có 2 đốm to, đốm có đườngviền đỏ và trắng rất đẹp, đốt bụng thứ nhất có một chấm nhỏ hơnmầu trắng. Rải rác trên cơ thể còn có nhiều chấm nhỏ mầu xanh,khi di chuyển cơ thể cong lại như dạng sâu đo. Sâu hoạt độngmạnh vào tuổi 2 và tuổi 3. Ở các tuổi sau, sâu ít di chuyển. Giaiđoạn ấu trùng kéo dài trong khoảng 22-28 ngày: T1: 2-3 ngày(3,5-4 mm), T2: 3-4 ngày (8-10mm); T3: 3-4 ngày (20-30mm);T4: 3-4 ngày (34-35 mm), T5: 5-6 ngày (55-60 mm) T6: 8-9ngày (65-70 mm).Sau khi đã hoàn thành giai đoạn phát triển, ấu trùng ngưng ăn,hoạt động chậm lại, sau đó tiết tơ cuốn lá lại và hoá nhộng bêntrong lá cuốn. Nhộng mới hình thành có mầu nâu sậm hoặc nâuđỏ, sau đó trở thành đen bóng. Thành trùng thường được vũ hóavào ban đêm. Giai đoạn nhộng kéo dài khỏang 11-12 ngày, vớikích thước: 27- 30 x 10-12 mm.CÁCH GÂY HẠI VÀ TRIỆU CHỨNGSự gây hại xẩy ra rất sớm , trên những lá non từ 4-5 ngày tuổi.Kết quả khảo sát của chúng tôi ghi nhận sâu vẽ bùa tấn công chủyếu những lá có kích thước biến động từ 1 - 8cm x 1-4cm, khi lálớn hơn kích thước này thì tỷ lệ lá bị sâu tấn công giảm rõ rệt vàgần như không đáng kể. Sâu rất thích tấn công trên những lá cònrất non, đặc biệt là những lá có chiều dài 2,1-4cm (50,5%) vànhững lá có chiều rộng 1,1-2cm (53,5%).Lá có kích thước 2,1-4cm x 1,1-2cm có tỷ lệ lá nhiễm cao nhất là 36%. Ðây là nhữnglá có khoảng 4-8 ngày tuổi.Kết quả khảo sát ghi nhận, trứng được đẻ gần gân chính của lá,sau khi nở sâu đục lòn trong lá và đường kính của đường đụclớn dần theo sự phát triển của sâu, để hoàn thành giai đoạn ấutrùng sâu có thể đục một đường dài khoảng 140mm . Ðiều nàycho thấy nếu mật số sâu cao và nếu sâu tấn công vào giai đoạn lácòn thật non thì có thể sẽ ảnh hưởng đến năng suất.Kết quả quan sát ghi nhận sâu vẽ bùa bắt đầu gây hại từ giaiđoạn sâu còn rất nhỏ (0,5mm). Ða số sâu (0,5mm) có khả năngđục lá với chiều dài đường đục đến 50mm, sâu (1-2mm) có thểđục với đường đục dài đến 80mm, và chiều dài đường đục củasâu tuổi lớn (3-4mm) có thể kéo dài đến 140mm. Trong trườnghợp này nếu sâu tấn công sớm, lá hoàn toàn bị biến dạng, khô vàrụng đi sau đó.Sau khi nở SVB đục những đường hầm ở mặt dưới lá để cạp ănlớp tế bào nhu mô diệp lục. Sâu ăn tới đâu thường bài tiết phânđến đấy , vệt phân thường kéo dài thành một đường liên tục,giống như sợi chỉ dài . Ðường đục thường thường rộng dần vàkéo dài theo tuổi của sâu. Các đường đục này khi khô đi có hìnhdạng những đường ngoằn ngoèo rất rõ trên lá vì vậy loại sâu gâyhại này được gọi là sâu vẽ bùa. Thường một lá chỉ bị 1-2 sâu tấncông, tuy nhiên theo Liêu Thị Ngọc Sương (thông tin cá nhân -12/1999) thì tại Ðồng Tháp, có thể ghi nhận 3-4 sâu /lá. Và trênlá chanh, Zhang (1994) ghi nhận có thể phát hiện đến 20 sâu vẽbùa trên lá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 49 0 0