Ngân hàng câu hỏi Luật hành chính có đáp án
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 265.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo "Ngân hàng câu hỏi Luật hành chính có đáp án" dưới đây, sẽ giúp các bạn dễ dàng củng cố kiến, nắm vững kiến thức về: Khái niệm quản lý nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ, hành vi pháp lý hành chính,... Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các trong quá trình học tập và ôn tập học phần này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi Luật hành chính có đáp án NGÂN HÀ NG CÂU HỎI MÔN LUẬT HÀNH CHÍNHCâu1: Trình bày khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá trình để nó vận động theo phương hướng đạt mục đích nhất định căncứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng. Điều kiện quản lý: - Phải có quyền uy. - Có tổ chức - Và có sức mạnh cưỡng chế. Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp., hành pháp và t ư pháp nh ằm th ực hi ện các ch ức năng đ ốinội và đối ngoại của nhà nước. Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp lu ật t ới các đ ối t ượng qu ản lýnhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước chủ quan của quản lý nhà n ước là t ổ ch ức hay mang quy ền l ực nhà n ướctrong quá trình hoạt động tới đối tượng quản lý. Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước. Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước xã hội và cá nhân đ ược nhà nước ủy quy ềnthực hiện quyền quản lý nhà nước. Khách thể của quản lý nhà nước: Là trật tự quản lý nhà nước. Quản lý hành chính nhà n ước là một hình th ức ho ạt đ ộng c ủa nhànước được thực hiện trước hết và ủy quyền các cơ quan hành chính nhà nước. Tính chấp hành thể hiện ở chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật của cơ quan quy ền l ực nhà n ước đ ược ti ến hànhtrên cơ sở pháp luật. Tính chất điều hành để đảm bảo cho các văn bản pháp luật các cơ quan quy ền l ực nhà n ước đ ược th ực thi. Trong th ực t ế các ch ủthể của quản lý nhà nước tiến hành hoạt động tổ chức và hoạt động trực tiếp đối với các đ ối t ượng quản lý. Cơ quan hành chính nhà nước ban hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đ ối t ượng quản lý phải th ực hi ện. Nh ư v ậy các ch ủ th ểquản lý hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước điều khiển hoạt động của các đối tượng quản lý. Hoạt động điều hành là nội dungcơ bản của hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước. Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước. Là các cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước có thẩm quy ền, các t ổ ch ức xã h ội, các cánhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính. Khách thể của quản lý hành chính nhà nướcCâu 2. Phân tích các dấu hiệu cơ bản để xác định nguồn luật hành chính Định nghĩa nguồn: Nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước, có th ẩm quy ền ban hànhtheo thủ tục và dưới những hình thức nhất định. Có nội dung các quy phạm pháp luật hành chính có hi ệu l ực b ắt bu ộc thi hành đ ối v ới cácđối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. Như vậy không phải mọi văn bản pháp luật đều là luật hành chính mà chỉ có nh ững văn bản chứa đựng quy phạm pháp luậthành chính mới là nguồn của luật hành chính. Còn các văn bản pháp luật không chứa đựng nội dung các quy phạm pháp luật hành chínhthì thuộc các ngành luật khác điều chỉnh, ví dụ: Luật tổ chức chính phủ, luật bầu cử....Không phải tất cả văn bản pháp luật do nhà nước banhành đều là nguồn của luật hành chính. Những văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính có hi ệu l ực bắt buộc thi hành đ ối v ới đ ối t ượng có liên quan đ ược b ảođảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước mà nguồn của luật hành chính thuộc các ngành luật hành chính. Đặc điểm ban hành các văn bản pháp luật là nguồn luật hành chính:Các văn bản pháp luật là nguồn ban hành của luật hành chính chủ yếu do cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền đ ộc l ập ban hành. Có nh ững vănbản do nhiều cơ quan nhà nước phối hợp ban hành để giải quyết những công vi ệc có liên quan và cùng nhau ph ối h ợp gi ải quy ết. Ví dụ:thông tư liên bộ. Có một số văn bản giải pháp luật liên tịch do cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức cơ bản và chủ yếu vì s ố l ượng r ất ít.Câu 3. Trình bày các điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính . Một quan hệ pháp luật hành chính muốn phát sinh, thay đổi phải có quy phạm pháp luật hành chính. S ự ki ện pháp lý hành chính vànăng lực chủ thể.Câu 4. Trình bày nguyên tắc Đảng lãnh đạo. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được đặt lên hàng đầu trong quản lý hành chính nhà n ước. Hi ến pháp1992 quy đ ịnh ở đi ều 4 “Đ ảngcộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đ ại bi ểu trung thành quy ền l ợi c ủa giai c ấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí minh là l ực l ượng lãnh đ ạo nhà nước và xã h ội”. - Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội mang tính tất yếu. - Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định đối với việc xác định phương hướng hoạt động của bộ máy nhà nước là đ ể nâng caohiệu lực quản lý nhà nước tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào qu ản lý nhà n ước. Lãnh đ ạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi Luật hành chính có đáp án NGÂN HÀ NG CÂU HỎI MÔN LUẬT HÀNH CHÍNHCâu1: Trình bày khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá trình để nó vận động theo phương hướng đạt mục đích nhất định căncứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng. Điều kiện quản lý: - Phải có quyền uy. - Có tổ chức - Và có sức mạnh cưỡng chế. Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp., hành pháp và t ư pháp nh ằm th ực hi ện các ch ức năng đ ốinội và đối ngoại của nhà nước. Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp lu ật t ới các đ ối t ượng qu ản lýnhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước chủ quan của quản lý nhà n ước là t ổ ch ức hay mang quy ền l ực nhà n ướctrong quá trình hoạt động tới đối tượng quản lý. Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước. Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước xã hội và cá nhân đ ược nhà nước ủy quy ềnthực hiện quyền quản lý nhà nước. Khách thể của quản lý nhà nước: Là trật tự quản lý nhà nước. Quản lý hành chính nhà n ước là một hình th ức ho ạt đ ộng c ủa nhànước được thực hiện trước hết và ủy quyền các cơ quan hành chính nhà nước. Tính chấp hành thể hiện ở chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật của cơ quan quy ền l ực nhà n ước đ ược ti ến hànhtrên cơ sở pháp luật. Tính chất điều hành để đảm bảo cho các văn bản pháp luật các cơ quan quy ền l ực nhà n ước đ ược th ực thi. Trong th ực t ế các ch ủthể của quản lý nhà nước tiến hành hoạt động tổ chức và hoạt động trực tiếp đối với các đ ối t ượng quản lý. Cơ quan hành chính nhà nước ban hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đ ối t ượng quản lý phải th ực hi ện. Nh ư v ậy các ch ủ th ểquản lý hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước điều khiển hoạt động của các đối tượng quản lý. Hoạt động điều hành là nội dungcơ bản của hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước. Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước. Là các cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước có thẩm quy ền, các t ổ ch ức xã h ội, các cánhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính. Khách thể của quản lý hành chính nhà nướcCâu 2. Phân tích các dấu hiệu cơ bản để xác định nguồn luật hành chính Định nghĩa nguồn: Nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước, có th ẩm quy ền ban hànhtheo thủ tục và dưới những hình thức nhất định. Có nội dung các quy phạm pháp luật hành chính có hi ệu l ực b ắt bu ộc thi hành đ ối v ới cácđối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. Như vậy không phải mọi văn bản pháp luật đều là luật hành chính mà chỉ có nh ững văn bản chứa đựng quy phạm pháp luậthành chính mới là nguồn của luật hành chính. Còn các văn bản pháp luật không chứa đựng nội dung các quy phạm pháp luật hành chínhthì thuộc các ngành luật khác điều chỉnh, ví dụ: Luật tổ chức chính phủ, luật bầu cử....Không phải tất cả văn bản pháp luật do nhà nước banhành đều là nguồn của luật hành chính. Những văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính có hi ệu l ực bắt buộc thi hành đ ối v ới đ ối t ượng có liên quan đ ược b ảođảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước mà nguồn của luật hành chính thuộc các ngành luật hành chính. Đặc điểm ban hành các văn bản pháp luật là nguồn luật hành chính:Các văn bản pháp luật là nguồn ban hành của luật hành chính chủ yếu do cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền đ ộc l ập ban hành. Có nh ững vănbản do nhiều cơ quan nhà nước phối hợp ban hành để giải quyết những công vi ệc có liên quan và cùng nhau ph ối h ợp gi ải quy ết. Ví dụ:thông tư liên bộ. Có một số văn bản giải pháp luật liên tịch do cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức cơ bản và chủ yếu vì s ố l ượng r ất ít.Câu 3. Trình bày các điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính . Một quan hệ pháp luật hành chính muốn phát sinh, thay đổi phải có quy phạm pháp luật hành chính. S ự ki ện pháp lý hành chính vànăng lực chủ thể.Câu 4. Trình bày nguyên tắc Đảng lãnh đạo. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được đặt lên hàng đầu trong quản lý hành chính nhà n ước. Hi ến pháp1992 quy đ ịnh ở đi ều 4 “Đ ảngcộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đ ại bi ểu trung thành quy ền l ợi c ủa giai c ấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí minh là l ực l ượng lãnh đ ạo nhà nước và xã h ội”. - Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội mang tính tất yếu. - Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định đối với việc xác định phương hướng hoạt động của bộ máy nhà nước là đ ể nâng caohiệu lực quản lý nhà nước tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào qu ản lý nhà n ước. Lãnh đ ạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Câu hỏi luật hành chính Ôn tập luật hành chính Ngân hàng câu hỏi luật hành chính Bài tập luật hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 274 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 242 0 0 -
100 trang 160 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 148 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 135 0 0 -
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 115 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 113 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hành chính
27 trang 93 0 0 -
26 trang 81 0 0