Ngân hàng số ở Việt Nam - Tiềm năng và thách thức
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.38 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ngân hàng số ở Việt Nam - Tiềm năng và thách thức" tập trung nghiên cứu khung lý thuyết về chuyển đổi số của ngân hàng thương mại, thực trạng chuyển đổi số, phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại, tiềm năng và thách thức phát triển ngân hàng số ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng số ở Việt Nam - Tiềm năng và thách thứcPhần 2. KINH TẾ SỐ TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, NÔNG NGHIỆP VÀ DU LỊCH 147 NGÂN HÀNG SỐ Ở VIỆT NAM - TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC ThS. Phan Xuân Thắng1, TS. Nguyễn Thanh Phương2, TS. Đặng Thị Lan Phương3, ThS. Nguyễn Diệu Thái4 Tóm tắt: Kinh tế số là nền kinh tế sử dụng kiến thức, thông tin được số hoá để hướng dẫn nâng cao phân bổ nguồn lực, năng suất mang lại tăng trưởng kinh tế chất lượng cao. Phát triển kinh tế số vừa là xu hướng tất yếu vừa là mục tiêu hướng đến của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hệ thống ngân hàng thương mại với chức năng điều hoà vốn tiền tệ đã trở thành “xương sống” của bất cứ nền kinh tế nào. Do đó, thúc đẩy chuyển đổi số hệ thống ngân hàng thương mại góp phần chuyển đổi số các ngành kinh tế khác nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Một ngân hàng chuyển đổi số thành công sẽ trở thành ngân hàng số - mô hình kinh doanh mới. Từ khóa: Chuyển đổi số, kinh tế số, ngân hàng thương mại. DIGITAL BANKING IN VIET NAM - POTENTIAL AND CHALLENGES Abstracts: A digital economy is an economy that uses digitized knowledge and information to guide improved resource allocation and productivity, resulting in high-quality economic growth. Developing the digital economy is both an inevitable trend and a goal for most countries in the world. The commercial banking system with the function of regulating capital and money has become the “backbone” of any economy. Therefore, promoting the digital transformation of the commercial banking system contributes to the digital transformation of other economic sectors in particular and the entire economy in general. A bank that has a successful digital transformation will become a digital bank - a new business model. Key words: Digital transformation, digital economy, commercial banking.1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiềuquốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hộilớn để thu hẹp khoảng cách phát triển. Trong bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng thương mạiđược xác định là một mắt xích quan trọng trong việc chuyển đổi số để “ số hoá” nền kinh tế.1 Khoa Quốc tế Pháp ngữ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.2 Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Thương mại.3 Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Thương mại.4 Khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại thương148 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGESCụ thể đối với Ngân hàng Nhà Nước (NHNN), mục tiêu đặt ra là: “Đổi mới toàn diệnhoạt động quản lý của NHNN theo hướng hiện đại, ứng dụng và khai thác hiệu quả cácthành tựu công nghệ CMCN 4.0, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về chuyển đổi số của Chínhphủ”. Trong khi đó các ngân hàng thương mại hướng đến mục tiêu: “Đẩy nhanh quá trìnhchuyển đổi số, phát triển các mô hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích, trải nghiệm kháchhàng và thực hiện mục tiêu tài chính toàn diện, phát triển bền vững trên cơ sở thúc đẩyứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trong quản trị điều hành và cung ứng sản phẩm, dịchvụ theo hướng tự động hóa quy trình, tối ưu hóa hoạt động nghiệp vụ”. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu khung lý thuyết về chuyển đổisố của ngân hàng thương mại, thực trạng chuyển đổi số, phát triển của hệ thống ngân hàngthương mại, tiềm năng và thách thức phát triển ngân hàng số ở Việt Nam.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGÂN HÀNG SỐ2.1. Chuyển đổi số của ngân hàng thương mại2.1.1. Quan điểm về chuyển đổi số của ngân hàng thương mại Trước hết chuyển đổi số nói chung, theo Gartner, là việc sử dụng các công nghệ số đểthay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới. Microsoft chorằng chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi người, dữ liệu và quytrình để tạo những giá trị mới. Chuyển đổi số cũng có thể được hiểu là việc tích hợp côngnghệ và kỹ thuật số vào từng ngóc ngách trong quá trình hoạt động của tổ chức, với mục tiêuchính là gia tăng hiệu quả vận hành, năng cao sự hài lòng của khách hàng và hơn nữa là tạođược lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đây là sự thay đổi liên quan đến việc ứng dụng côngnghệ số trong tất cả các khía cạnh của xã hội con người. Giai đoạn chuyển đổi có nghĩa làcác mục đích số cho phép tạo ra các kiểu đổi mới và sáng tạo mới trong một lĩnh vực cụ thểhơn là chỉ đơn giản là tăng cường và hỗ trợ các phương pháp truyền thống. Theo định nghĩa từ Wikipedia: “Chuyển đổi số” không chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng số ở Việt Nam - Tiềm năng và thách thứcPhần 2. KINH TẾ SỐ TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, NÔNG NGHIỆP VÀ DU LỊCH 147 NGÂN HÀNG SỐ Ở VIỆT NAM - TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC ThS. Phan Xuân Thắng1, TS. Nguyễn Thanh Phương2, TS. Đặng Thị Lan Phương3, ThS. Nguyễn Diệu Thái4 Tóm tắt: Kinh tế số là nền kinh tế sử dụng kiến thức, thông tin được số hoá để hướng dẫn nâng cao phân bổ nguồn lực, năng suất mang lại tăng trưởng kinh tế chất lượng cao. Phát triển kinh tế số vừa là xu hướng tất yếu vừa là mục tiêu hướng đến của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hệ thống ngân hàng thương mại với chức năng điều hoà vốn tiền tệ đã trở thành “xương sống” của bất cứ nền kinh tế nào. Do đó, thúc đẩy chuyển đổi số hệ thống ngân hàng thương mại góp phần chuyển đổi số các ngành kinh tế khác nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Một ngân hàng chuyển đổi số thành công sẽ trở thành ngân hàng số - mô hình kinh doanh mới. Từ khóa: Chuyển đổi số, kinh tế số, ngân hàng thương mại. DIGITAL BANKING IN VIET NAM - POTENTIAL AND CHALLENGES Abstracts: A digital economy is an economy that uses digitized knowledge and information to guide improved resource allocation and productivity, resulting in high-quality economic growth. Developing the digital economy is both an inevitable trend and a goal for most countries in the world. The commercial banking system with the function of regulating capital and money has become the “backbone” of any economy. Therefore, promoting the digital transformation of the commercial banking system contributes to the digital transformation of other economic sectors in particular and the entire economy in general. A bank that has a successful digital transformation will become a digital bank - a new business model. Key words: Digital transformation, digital economy, commercial banking.1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiềuquốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hộilớn để thu hẹp khoảng cách phát triển. Trong bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng thương mạiđược xác định là một mắt xích quan trọng trong việc chuyển đổi số để “ số hoá” nền kinh tế.1 Khoa Quốc tế Pháp ngữ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.2 Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Thương mại.3 Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Thương mại.4 Khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại thương148 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGESCụ thể đối với Ngân hàng Nhà Nước (NHNN), mục tiêu đặt ra là: “Đổi mới toàn diệnhoạt động quản lý của NHNN theo hướng hiện đại, ứng dụng và khai thác hiệu quả cácthành tựu công nghệ CMCN 4.0, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về chuyển đổi số của Chínhphủ”. Trong khi đó các ngân hàng thương mại hướng đến mục tiêu: “Đẩy nhanh quá trìnhchuyển đổi số, phát triển các mô hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích, trải nghiệm kháchhàng và thực hiện mục tiêu tài chính toàn diện, phát triển bền vững trên cơ sở thúc đẩyứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trong quản trị điều hành và cung ứng sản phẩm, dịchvụ theo hướng tự động hóa quy trình, tối ưu hóa hoạt động nghiệp vụ”. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu khung lý thuyết về chuyển đổisố của ngân hàng thương mại, thực trạng chuyển đổi số, phát triển của hệ thống ngân hàngthương mại, tiềm năng và thách thức phát triển ngân hàng số ở Việt Nam.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGÂN HÀNG SỐ2.1. Chuyển đổi số của ngân hàng thương mại2.1.1. Quan điểm về chuyển đổi số của ngân hàng thương mại Trước hết chuyển đổi số nói chung, theo Gartner, là việc sử dụng các công nghệ số đểthay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới. Microsoft chorằng chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi người, dữ liệu và quytrình để tạo những giá trị mới. Chuyển đổi số cũng có thể được hiểu là việc tích hợp côngnghệ và kỹ thuật số vào từng ngóc ngách trong quá trình hoạt động của tổ chức, với mục tiêuchính là gia tăng hiệu quả vận hành, năng cao sự hài lòng của khách hàng và hơn nữa là tạođược lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đây là sự thay đổi liên quan đến việc ứng dụng côngnghệ số trong tất cả các khía cạnh của xã hội con người. Giai đoạn chuyển đổi có nghĩa làcác mục đích số cho phép tạo ra các kiểu đổi mới và sáng tạo mới trong một lĩnh vực cụ thểhơn là chỉ đơn giản là tăng cường và hỗ trợ các phương pháp truyền thống. Theo định nghĩa từ Wikipedia: “Chuyển đổi số” không chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kinh tế số Ngân hàng số ở Việt Nam Ngân hàng số Chuyển đổi số Khung lý thuyết về chuyển đổi số Ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 440 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 332 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 312 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 269 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 248 1 0 -
7 trang 241 3 0