NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 116.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cánhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhưtrích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa,dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thubán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. thời gian là hình thức tồn tại của vật chất,là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể . Ý thức lẩn phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITẠI SAO NÓI NHTM LÀ THỦ QUỸ CỦA NỀN KINH TẾ????????? Chức năng trung gian thanh toánỞ đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cánhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhưtrích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán ti ền hàng hóa,dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thubán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cungcấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc,ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tíndụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phươngthức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không ph ảigiữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người ph ảithanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thứcnào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinhtế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanhtoán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đ ẩy l ưu thônghàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từđó góp phần phát triển kinh tế.1 Phạm trù vật chất và phạm trù ý thứcLịch sứ của triết học cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh xungquanh vấn đề cơ bản của triết học với hai phạm trù lớn: vật chất và ýthức. Song, để đi đến được những quan niệm, định nghĩa khoa học vàtương đối hoàn chỉnh về chúng cũng phải đến một giai đoạn lịch sử nhấtđịnh với sự ra đời và phát triển của chủ nghỉa duy vật biện chứng.Vật chất, theo Lênin. “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tạikhách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giáccủa chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, và tồn tại không lệ thuộcvào cảm giác”Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiệnsự tồn tại của mình.Không thể có vật chất không vận động và không cóvận động ở ngoài vật chất.Đồng thời vật chất vận động trong không gianvà thời gian.Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất,làthuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể .Ý thức lẩn phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xãhội.Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,làsự phản ánh tích cực,tự giác,chủ động,sáng tạo thế giới khách quan và bộnão người thông qua hoạt động thực tiễn.Chính vì vậy,không thể xem xéthai phạm trù này tách rời,cứng nhác, càng không thể coi ý thức (bao gồmcảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước ,cái sinh ra và quyết định sự tồntại ,phát triển của thế giới vật chất.2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.Vật chất làcái có trước,nó sinh ra và quyết định ý thức:Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất : bộ não ngưòi – cơ quan phảnánh thế giơí xung quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ nãongưòi,tạo thành nguồn gốc tự nhiên .Lao động và ngôn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt động thực tiễn cùngvới nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành,tồn tại và phát triển củaý t hứ c .Mặt khác,ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Vật chất làđối tượng,khách thể của ý thức,nó quy định nội dung,hình thức,khả năngvà quá trình vận động của ý thức .-Tác động trở lại của ý thứcÝ thức do vật chất sinh ra và quy định,nhưng ý thức lại có tính độc lậptương đối của nó.Hơn nữa,sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sựphản ánh tinh thần,phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không thụđộng,máy móc,nguyên si thế giới vật chất,vì vậy nó có tác động trở lạiđối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người .Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan,con người đề ra mụctiêu,phương hướng,xác định phương pháp,dùng ý chí để thực hiện mụctiêu ấy.Vì vậy,ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu :Nếuý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật chất,hoàn cảnh khách quan thì sẽthúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng vật chất.Ngượclại,nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động của conngười không phù hợp với quy luật khach quan,do đó:sẽ kìm hãm sự phát ́triển của vật chất.Tuy vậy,sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độnhất định chứ nó không thể sinh ra hoăc tiêu diệt các quy luật vận động ̣của vật chất được.Và suy cho cùng,dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trêncơ sở sự phản ánh thế giới vật chất .Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội làquan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyếtđịnh ý thức xã hội,đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối vàtác động trở lại tồn tại xã hội .Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiêncứu,xem xét các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể vàchủ thể,vấn đề chân lý …Ý nghĩa phương pháp luận .Do vật chất là nguồn gốc và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITẠI SAO NÓI NHTM LÀ THỦ QUỸ CỦA NỀN KINH TẾ????????? Chức năng trung gian thanh toánỞ đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cánhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhưtrích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán ti ền hàng hóa,dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thubán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cungcấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc,ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tíndụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phươngthức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không ph ảigiữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người ph ảithanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thứcnào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinhtế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanhtoán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đ ẩy l ưu thônghàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từđó góp phần phát triển kinh tế.1 Phạm trù vật chất và phạm trù ý thứcLịch sứ của triết học cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh xungquanh vấn đề cơ bản của triết học với hai phạm trù lớn: vật chất và ýthức. Song, để đi đến được những quan niệm, định nghĩa khoa học vàtương đối hoàn chỉnh về chúng cũng phải đến một giai đoạn lịch sử nhấtđịnh với sự ra đời và phát triển của chủ nghỉa duy vật biện chứng.Vật chất, theo Lênin. “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tạikhách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giáccủa chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, và tồn tại không lệ thuộcvào cảm giác”Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiệnsự tồn tại của mình.Không thể có vật chất không vận động và không cóvận động ở ngoài vật chất.Đồng thời vật chất vận động trong không gianvà thời gian.Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất,làthuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể .Ý thức lẩn phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xãhội.Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,làsự phản ánh tích cực,tự giác,chủ động,sáng tạo thế giới khách quan và bộnão người thông qua hoạt động thực tiễn.Chính vì vậy,không thể xem xéthai phạm trù này tách rời,cứng nhác, càng không thể coi ý thức (bao gồmcảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước ,cái sinh ra và quyết định sự tồntại ,phát triển của thế giới vật chất.2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.Vật chất làcái có trước,nó sinh ra và quyết định ý thức:Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất : bộ não ngưòi – cơ quan phảnánh thế giơí xung quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ nãongưòi,tạo thành nguồn gốc tự nhiên .Lao động và ngôn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt động thực tiễn cùngvới nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành,tồn tại và phát triển củaý t hứ c .Mặt khác,ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Vật chất làđối tượng,khách thể của ý thức,nó quy định nội dung,hình thức,khả năngvà quá trình vận động của ý thức .-Tác động trở lại của ý thứcÝ thức do vật chất sinh ra và quy định,nhưng ý thức lại có tính độc lậptương đối của nó.Hơn nữa,sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sựphản ánh tinh thần,phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không thụđộng,máy móc,nguyên si thế giới vật chất,vì vậy nó có tác động trở lạiđối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người .Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan,con người đề ra mụctiêu,phương hướng,xác định phương pháp,dùng ý chí để thực hiện mụctiêu ấy.Vì vậy,ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu :Nếuý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật chất,hoàn cảnh khách quan thì sẽthúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng vật chất.Ngượclại,nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động của conngười không phù hợp với quy luật khach quan,do đó:sẽ kìm hãm sự phát ́triển của vật chất.Tuy vậy,sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độnhất định chứ nó không thể sinh ra hoăc tiêu diệt các quy luật vận động ̣của vật chất được.Và suy cho cùng,dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trêncơ sở sự phản ánh thế giới vật chất .Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội làquan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyếtđịnh ý thức xã hội,đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối vàtác động trở lại tồn tại xã hội .Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiêncứu,xem xét các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể vàchủ thể,vấn đề chân lý …Ý nghĩa phương pháp luận .Do vật chất là nguồn gốc và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàng ngân hàng thương mại tín dụng nền kinh tế chủ thể kinh tế tiền tệ tài khoản tiền gửiGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 507 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 157 0 0