ngân hàng thương mại: phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phần 2 của ngân hàng thương mại gồm các chủ đề 4 và 5. trong phần này người học sẽ tìm hiểu về tín dụng trung, dài hạn để tài trợ cho đầu tư và hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt ở việt nam. mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ngân hàng thương mại: phần 2 CHỦ ĐỀ 4 : TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN ĐỂ TÀI TRỢ CHO ĐẦU TƢ 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ. 4.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng đầu tƣ: Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nƣớc ta hiện nay đã đòi hỏi các nhu cầu vốn đầu tƣ rất lớn. Bên cạnh việc đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách nhà nƣớc cho những công trình lớn, trọng điểm có ý nghĩa toàn quốc thì đầu tƣ qua tín dụng ngân hàng càng có vị trí thật lớn. Thông qua tín dụng đầu tƣ mà góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội Đầu tƣ tín dụng qua ngân hàng có ý nghĩa to lớn: – Trƣớc hết là loại đầu tƣ có hoàn trả trực tiếp, do vậy nó thúc đẩy việc sử dụng vốn đầu tƣ tiết kiệm và có hiệu quả. – Đầu tƣ tín dụng qua ngân hàng là hình thức đầu tƣ linh hoạt, có thể xâm nhập vào nhiều ngành nghề với những qui mô lớn, vừa, nhỏ do vậy nó cho phép thoả mãn nhiều nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, thay đổi dây chuyền công nghệ. – Đầu tƣ qua tín dụng là đầu tƣ bằng nguồn vốn tiết kiệm và tích luỹ trong xã hội, vì vậy nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội để tận dụng và khai thác các tiềm năng về đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên để phát triển và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. 4.1.2. Các nguyên tắc của tín dụng đầu tƣ: a– Tín dụng đầu tƣ phải bám sát phƣơng hƣớng mục tiêu kế hoạch nhà nƣớc và có hiệu quả Đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và tín dụng đầu tƣ nói riêng đều nhằm mục đích tăng cƣờng cơ sở vật chất của nền kinh tế xã hội, làm tăng năng lực sản xuất của các tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, thì hoạt động đầu tƣ nói chung đều có thể tiến hành theo qui luật thị trƣờng. Nhƣng đầu tƣ của nhà nƣớc và đầu tƣ qua tín dụng phải là đầu tƣ có định hƣớng, để đảm bảo cho các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng, địa phƣơng có điều kiện để phát triển. Vì vậy có thể coi đây là nguyên tắc quan trọng của tín dụng đầu tƣ. Mặt khác do yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thì việc thực hiện nguyên tắc có hiệu quả trong tín dụng đầu tƣ có ý nghĩa to lớn không những cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung mà cho cả những đối tƣợng sử dụng vốn đầu tƣ và cho cả sự tồn tại và phát 43 triền của ngân hàng. Hiệu quả của đầu tƣ nói chung và đầu tƣ tín dụng phải đƣợc thể hiện trên hai mặt hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội Trong đó hiệu quả kinh tế cần và có thể đƣợc tính toán thông qua các chỉ tiêu sau: Khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ đƣợc tạo ra Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn đầu tƣ Thời gian hoàn vốn (thời gian thu hồi vốn đầu tƣ) Một dự án đầu tƣ đƣợc coi là mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời mang lại những lợi ích xã hội nhƣ: Tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động Khi hoàn thành và đi vào hoạt động, công trình có tác động dây chuyền tốt đến sự phát triển của các ngành sản xuất, liên quan đến sự phát triển đi lên của nền kinh tế Đóng góp quan trọng cho việc tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu sản phẩm b– Sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả: Thực hiện nguyên tắc này đƣợc thể hiện: Một là việc sử dụng tiền vay đúng mục đích là yêu cầu cơ bản để hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản chung của xã hội, của các chủ thể đầu tƣ… Sử dụng tiền vay đúng mục đích, phù hợp với khối lƣợng và chi phí đầu tƣ theo luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ cho phép bảo đảm tiến độ thi công và hoàn thành từng hạn mục công trình hay toàn bộ công trình, là nhân tố để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ c– Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn Trong tín dụng đầu tƣ, việc thực hiện nguyên tắc hoàn trả đòi hỏi ngƣời sử dụng vốn phải: Thực hiện sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng đối tƣợng đã xác định. Thực hiện tiến độ thi công để đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình, để nhanh chóng đƣa công trình vào sử dụng. Phát huy đƣợc hiệu quả của công trình vay vốn. d– Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán: Theo nguyên tắc này, tín dụng đầu tƣ cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, kiểm tra phân tích từng hồ sơ tín dụng, luận chứng kinh tế kỹ thuật để tránh rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán, tín dụng đầu tƣ phải tôn trọng các yêu cầu: Không nên tập trung đầu tƣ tín dụng vào một số ít công trình, vì nhƣ vậy độ rủi ro sẽ rất cao. Phải dự đoán đƣợc khả năng tồn tại và hoạt động của công trình trên cơ sở nghiên cứu phân tích tình hình thực tế. 44 Chỉ đầu tƣ tín dụng vào những công trình hay dự án đầu tƣ mang tín khả thi cao, hiệu quả kinh tế lớn, thời gian hoàn thành vốn nhanh. Chỉ có những công trình đƣa vào sử dụng đúng kế hoạch, phát huy đƣợc năng lực sản xuất theo thiết kế và tạo ra đƣợc hiệu quả kinh tế,thì mới có thể đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán. 4.1.3. Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn: Để có thể đáp ứng nhu cầu vay đầu tƣ trung và dài hạn của nền kinh tế, các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, thƣơng mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh cần có kế hoạch về nguồn vốn cho vay trung và dài hạn, các nguồn vốn này gồm: Nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ một năm trở lên. Vốn vay trong nƣớc thông qua việc phát hành trái phiếu ngân hàng. Vốn vay ngân hàng nƣớc ngoài. Một phần nguồn vốn tự có và quỹ dự trữ cuả ngân hàng. Vốn tài trợ uỷ thác của Nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế. Một phần nguồn vốn ngắn hạn đƣợc phép sử dụng để cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ cho phép. 4.1.4. Điều kiện cho vay: Tín dụng đầu tƣ thực hiện đối với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế (bên vay) với các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ngân hàng thương mại: phần 2 CHỦ ĐỀ 4 : TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN ĐỂ TÀI TRỢ CHO ĐẦU TƢ 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ. 4.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng đầu tƣ: Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nƣớc ta hiện nay đã đòi hỏi các nhu cầu vốn đầu tƣ rất lớn. Bên cạnh việc đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách nhà nƣớc cho những công trình lớn, trọng điểm có ý nghĩa toàn quốc thì đầu tƣ qua tín dụng ngân hàng càng có vị trí thật lớn. Thông qua tín dụng đầu tƣ mà góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội Đầu tƣ tín dụng qua ngân hàng có ý nghĩa to lớn: – Trƣớc hết là loại đầu tƣ có hoàn trả trực tiếp, do vậy nó thúc đẩy việc sử dụng vốn đầu tƣ tiết kiệm và có hiệu quả. – Đầu tƣ tín dụng qua ngân hàng là hình thức đầu tƣ linh hoạt, có thể xâm nhập vào nhiều ngành nghề với những qui mô lớn, vừa, nhỏ do vậy nó cho phép thoả mãn nhiều nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, thay đổi dây chuyền công nghệ. – Đầu tƣ qua tín dụng là đầu tƣ bằng nguồn vốn tiết kiệm và tích luỹ trong xã hội, vì vậy nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội để tận dụng và khai thác các tiềm năng về đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên để phát triển và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. 4.1.2. Các nguyên tắc của tín dụng đầu tƣ: a– Tín dụng đầu tƣ phải bám sát phƣơng hƣớng mục tiêu kế hoạch nhà nƣớc và có hiệu quả Đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và tín dụng đầu tƣ nói riêng đều nhằm mục đích tăng cƣờng cơ sở vật chất của nền kinh tế xã hội, làm tăng năng lực sản xuất của các tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, thì hoạt động đầu tƣ nói chung đều có thể tiến hành theo qui luật thị trƣờng. Nhƣng đầu tƣ của nhà nƣớc và đầu tƣ qua tín dụng phải là đầu tƣ có định hƣớng, để đảm bảo cho các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng, địa phƣơng có điều kiện để phát triển. Vì vậy có thể coi đây là nguyên tắc quan trọng của tín dụng đầu tƣ. Mặt khác do yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thì việc thực hiện nguyên tắc có hiệu quả trong tín dụng đầu tƣ có ý nghĩa to lớn không những cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung mà cho cả những đối tƣợng sử dụng vốn đầu tƣ và cho cả sự tồn tại và phát 43 triền của ngân hàng. Hiệu quả của đầu tƣ nói chung và đầu tƣ tín dụng phải đƣợc thể hiện trên hai mặt hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội Trong đó hiệu quả kinh tế cần và có thể đƣợc tính toán thông qua các chỉ tiêu sau: Khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ đƣợc tạo ra Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn đầu tƣ Thời gian hoàn vốn (thời gian thu hồi vốn đầu tƣ) Một dự án đầu tƣ đƣợc coi là mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời mang lại những lợi ích xã hội nhƣ: Tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động Khi hoàn thành và đi vào hoạt động, công trình có tác động dây chuyền tốt đến sự phát triển của các ngành sản xuất, liên quan đến sự phát triển đi lên của nền kinh tế Đóng góp quan trọng cho việc tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu sản phẩm b– Sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả: Thực hiện nguyên tắc này đƣợc thể hiện: Một là việc sử dụng tiền vay đúng mục đích là yêu cầu cơ bản để hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản chung của xã hội, của các chủ thể đầu tƣ… Sử dụng tiền vay đúng mục đích, phù hợp với khối lƣợng và chi phí đầu tƣ theo luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ cho phép bảo đảm tiến độ thi công và hoàn thành từng hạn mục công trình hay toàn bộ công trình, là nhân tố để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ c– Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn Trong tín dụng đầu tƣ, việc thực hiện nguyên tắc hoàn trả đòi hỏi ngƣời sử dụng vốn phải: Thực hiện sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng đối tƣợng đã xác định. Thực hiện tiến độ thi công để đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình, để nhanh chóng đƣa công trình vào sử dụng. Phát huy đƣợc hiệu quả của công trình vay vốn. d– Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán: Theo nguyên tắc này, tín dụng đầu tƣ cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, kiểm tra phân tích từng hồ sơ tín dụng, luận chứng kinh tế kỹ thuật để tránh rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán, tín dụng đầu tƣ phải tôn trọng các yêu cầu: Không nên tập trung đầu tƣ tín dụng vào một số ít công trình, vì nhƣ vậy độ rủi ro sẽ rất cao. Phải dự đoán đƣợc khả năng tồn tại và hoạt động của công trình trên cơ sở nghiên cứu phân tích tình hình thực tế. 44 Chỉ đầu tƣ tín dụng vào những công trình hay dự án đầu tƣ mang tín khả thi cao, hiệu quả kinh tế lớn, thời gian hoàn thành vốn nhanh. Chỉ có những công trình đƣa vào sử dụng đúng kế hoạch, phát huy đƣợc năng lực sản xuất theo thiết kế và tạo ra đƣợc hiệu quả kinh tế,thì mới có thể đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán. 4.1.3. Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn: Để có thể đáp ứng nhu cầu vay đầu tƣ trung và dài hạn của nền kinh tế, các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, thƣơng mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh cần có kế hoạch về nguồn vốn cho vay trung và dài hạn, các nguồn vốn này gồm: Nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ một năm trở lên. Vốn vay trong nƣớc thông qua việc phát hành trái phiếu ngân hàng. Vốn vay ngân hàng nƣớc ngoài. Một phần nguồn vốn tự có và quỹ dự trữ cuả ngân hàng. Vốn tài trợ uỷ thác của Nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế. Một phần nguồn vốn ngắn hạn đƣợc phép sử dụng để cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ cho phép. 4.1.4. Điều kiện cho vay: Tín dụng đầu tƣ thực hiện đối với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế (bên vay) với các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Ebook Ngân hàng thương mại Tín dụng dài hạn Hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt Phương án cho vay Nghiệp vụ thanh toánTài liệu liên quan:
-
7 trang 243 3 0
-
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 177 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 162 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 149 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 136 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 131 0 0