Ngành Giun tròn (Sinh sản và phát triển)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành Giun tròn (Sinh sản và phát triển)2. Sinh sản và phát triển Phần lớn giun tròn đẻ trứng, một số ít đẻ con. Trứng giun tròn phân cắt xác định, đối xứng hai bên, hoàn toàn và gần như không đều. Mầm sinh dục phân hoá rất sớm, ngay từ giai đoạn 2 phôi bào: Phôi bào lớn là mầm của lá phôi ngoài còn phôi bào bé là mầm của hệ sinh dục và cácnội quan khác (lá phôi trong). Thường gặp hiện tượng giảm nhiễm trong quá trình phân cắt trứng ở các giun tròn ký sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Giun tròn (Sinh sản và phát triển) Ngành Giun tròn (Sinh sản và phát triển)2. Sinh sản và phát triểnPhần lớn giun tròn đẻ trứng, một số ít đẻ con.Trứng giun tròn phân cắt xác định, đối xứng haibên, hoàn toàn và gần như không đều. Mầmsinh dục phân hoá rất sớm, ngay từ giai đoạn 2phôi bào: Phôi bào lớn là mầm của lá phôi ngoàicòn phôi bào bé là mầm của hệ sinh dục và cácnội quan khác (lá phôi trong). Thường gặp hiệntượng giảm nhiễm trong quá trình phân cắttrứng ở các giun tròn k ý sinh (Bennett, W ard,1986) (hình 5.13). Ở giai đoạn 2 phôi bào, mộtphôi bào là mầm của tế bào sinh sau nàynguyên phân bình thường, còn phôi bào kia thìnhiễm sắc thể của nó bị tiêu biến một phầntrước khi phân chia tiếp theo. Đến giai đoạn 64phôi bào thì chỉ có 2 phôi bào có đủ bộ gen, làtiền thân của phần sinh, còn 62 tế bào còn lạichỉ chứa khoảng 20% bộ gen sẽ cho ra các tếbào phần thể. Một đặc điểm đáng chú ý nữa làsau giai đoạn tạo cơ quan, các tế bào thể khôngtiếp tục phân chia nữa. Vì vậy số lượng tế bàosẽ được giữ nguyên cho đến trưởng thành, tếbào chỉ lớn về kích thước mà không tăng sốlượng. Phôi vị được hình thành theo cách lõmvào và có biến đổi ít nhiều. Phát triển hậu phôicủa giun tròn nhìn chung qua 4 lần lột xác, phânbiệt thành ấu trùng các tuổi từ 1 – 4. Hình dạngcủa ấu trùng giống trưởng thành (ở lần lột xácthứ 4).Ấu trùng có thể lột xác ngay trong trứng và ởtuổi 3 có khả năng gây nhiễm. Phát triển củagiun tròn không qua xen kẽ thế hệ, có thể pháttriển trực tiếp hay gián tiếp.Phát triển trực tiếp: Ở giun tròn ký sinh thực vậtđẻ trứng vào đất hay vào cây chủ, phát triểntrực tiếp ở đó. Giun tròn ký sinh động vật thìtrứng theo phân của vật chủ ra ngoài và vào cơthể vật chủ bằng con đường tiêu hoá. Khi thải rangoài thì trứng thường ở vào giai đoạn hìnhthành ấu trùng hay đang phân cắt vì vậy cần cóthời gian phát triển ở môi trường ngoài thì ấutrùng mới có điều kiện nhiễm bệnh. Có một sốtrường hợp ấu trùng sống trong đất một thờigian rồi mới chui vào vật chủ qua da. Khi vàoống tiêu hoá của cơ thể vật chủ, ấu có thể hình thành ngay con trưởngtrùngthành tại đó (Trichocephala, Oxyurata) hay quavòng di chuyển phức tạp qua gan, phổi, tim… rồitrở về nơi k ý sinh là ống tiêu hoá (Ascaridata).Phát triển gián tiếp: Phát triển qua vật chủ trunggian là động vật không xương sống như côntrùng, giun đất, ốc, giáp xác… Thông thườngtrứng của giun tròn rời vật chủ chính ra môitrường ngoài một thời gian. Lúc này trứng củagiun tròn ở vào các giai đoạn phát triển khácnhau tuỳ loài sau đó bị vật chủ trung gian ănvào. Trong cơ thể vật chủ trung gian, ấu trùngphát triển một thời gian trước khi vào vật chủchính. Một số giun tròn phát triển gián tiếpkhông qua môi trường ngoài mà vào thẳngvật chủ trung gian (ví dụ muỗi hút máu truyềnbệnh giun chỉ) hay có khi vật chủ trung gian vàvật chủ chính là một (giun xoắn). Như vậy ởgiun tròn ta có thể hình dung con đường hìnhthành phát triển gián tiếp từ phát triển trực tiếpbằng cách có sự tham gia của vật chủ mới vàovòng đời, mở đầu như là một vật chủ chứa sauđó chuyển thành vật chủ trung gian (hình 5.14).Hương Thảo (Theo giáo trình ĐVKXS)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Giun tròn (Sinh sản và phát triển) Ngành Giun tròn (Sinh sản và phát triển)2. Sinh sản và phát triểnPhần lớn giun tròn đẻ trứng, một số ít đẻ con.Trứng giun tròn phân cắt xác định, đối xứng haibên, hoàn toàn và gần như không đều. Mầmsinh dục phân hoá rất sớm, ngay từ giai đoạn 2phôi bào: Phôi bào lớn là mầm của lá phôi ngoàicòn phôi bào bé là mầm của hệ sinh dục và cácnội quan khác (lá phôi trong). Thường gặp hiệntượng giảm nhiễm trong quá trình phân cắttrứng ở các giun tròn k ý sinh (Bennett, W ard,1986) (hình 5.13). Ở giai đoạn 2 phôi bào, mộtphôi bào là mầm của tế bào sinh sau nàynguyên phân bình thường, còn phôi bào kia thìnhiễm sắc thể của nó bị tiêu biến một phầntrước khi phân chia tiếp theo. Đến giai đoạn 64phôi bào thì chỉ có 2 phôi bào có đủ bộ gen, làtiền thân của phần sinh, còn 62 tế bào còn lạichỉ chứa khoảng 20% bộ gen sẽ cho ra các tếbào phần thể. Một đặc điểm đáng chú ý nữa làsau giai đoạn tạo cơ quan, các tế bào thể khôngtiếp tục phân chia nữa. Vì vậy số lượng tế bàosẽ được giữ nguyên cho đến trưởng thành, tếbào chỉ lớn về kích thước mà không tăng sốlượng. Phôi vị được hình thành theo cách lõmvào và có biến đổi ít nhiều. Phát triển hậu phôicủa giun tròn nhìn chung qua 4 lần lột xác, phânbiệt thành ấu trùng các tuổi từ 1 – 4. Hình dạngcủa ấu trùng giống trưởng thành (ở lần lột xácthứ 4).Ấu trùng có thể lột xác ngay trong trứng và ởtuổi 3 có khả năng gây nhiễm. Phát triển củagiun tròn không qua xen kẽ thế hệ, có thể pháttriển trực tiếp hay gián tiếp.Phát triển trực tiếp: Ở giun tròn ký sinh thực vậtđẻ trứng vào đất hay vào cây chủ, phát triểntrực tiếp ở đó. Giun tròn ký sinh động vật thìtrứng theo phân của vật chủ ra ngoài và vào cơthể vật chủ bằng con đường tiêu hoá. Khi thải rangoài thì trứng thường ở vào giai đoạn hìnhthành ấu trùng hay đang phân cắt vì vậy cần cóthời gian phát triển ở môi trường ngoài thì ấutrùng mới có điều kiện nhiễm bệnh. Có một sốtrường hợp ấu trùng sống trong đất một thờigian rồi mới chui vào vật chủ qua da. Khi vàoống tiêu hoá của cơ thể vật chủ, ấu có thể hình thành ngay con trưởngtrùngthành tại đó (Trichocephala, Oxyurata) hay quavòng di chuyển phức tạp qua gan, phổi, tim… rồitrở về nơi k ý sinh là ống tiêu hoá (Ascaridata).Phát triển gián tiếp: Phát triển qua vật chủ trunggian là động vật không xương sống như côntrùng, giun đất, ốc, giáp xác… Thông thườngtrứng của giun tròn rời vật chủ chính ra môitrường ngoài một thời gian. Lúc này trứng củagiun tròn ở vào các giai đoạn phát triển khácnhau tuỳ loài sau đó bị vật chủ trung gian ănvào. Trong cơ thể vật chủ trung gian, ấu trùngphát triển một thời gian trước khi vào vật chủchính. Một số giun tròn phát triển gián tiếpkhông qua môi trường ngoài mà vào thẳngvật chủ trung gian (ví dụ muỗi hút máu truyềnbệnh giun chỉ) hay có khi vật chủ trung gian vàvật chủ chính là một (giun xoắn). Như vậy ởgiun tròn ta có thể hình dung con đường hìnhthành phát triển gián tiếp từ phát triển trực tiếpbằng cách có sự tham gia của vật chủ mới vàovòng đời, mở đầu như là một vật chủ chứa sauđó chuyển thành vật chủ trung gian (hình 5.14).Hương Thảo (Theo giáo trình ĐVKXS)
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Mối quan hệ giữa đất, vi sinh vật và thực vật
6 trang 24 0 0 -
24 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 22 0 0 -
Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
5 trang 22 0 0 -
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 22 1 0 -
Hệ thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã
8 trang 22 0 0 -
DNA trong thực vật giúp cho tế bào trường thọ
5 trang 21 0 0 -
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
Bài 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
7 trang 21 0 0 -
Hô hấp hiếu khí qua chu trình glyoxilic
5 trang 21 0 0