Ngành ngân hàng trước những thời cơ và thách thức mới trong năm Ất Mùi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.21 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên những kết quả ngành ngân hàng đã thực hiện được trong thời gian vừa qua, tác giả đưa ra những phân tích cụ thể, đánh giá một cách khách quan có cơ sở suy luận, dự báo những cơ hội cũng như khó khăn mà ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt trong năm 2015. Bài viết Ngành ngân hàng trước những thời cơ và thách thức mới trong năm Ất Mùi đưa ra những giải pháp, hướng đi phù hợp khi các chính sách mới chính thức có hiệu lực trong năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành ngân hàng trước những thời cơ và thách thức mới trong năm Ất Mùi – NGÀNH NGÂN HÀNG TRƯỚC NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC MỚI TRONG NĂM ẤT MÙI ÓM Ắ Dựa trên những kết quả ngành ngân hàng đã thực hiện được trong thời gian vừa qua, tác giả đưa ra những phân tích cụ thể, đánh giá một cách khách quan có cơ sở suy luận, dự báo những cơ hội cũng như khó khăn mà ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt trong năm 2015. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp, hướng đi phù hợp khi các chính sách mới chính thức có hiệu lực trong năm 2015. Từ khóa: Thời cơ, thách thức, ngân hàng thương mại, AFTA, tín dụng, thông tư số 36. SUMMARY Based on the results of the banking branch achieved recently, the author has specific analysis, objective assessment based on inference, predicts opportunities and challenges that the banking will face in 2015. Thereby, the author suggests appropriate solutions and directions when official new policies go into operation in 2015. Key words: Opportunities; challenges; commercial banks; AFTA; credit; circular No. 36.’ 1. ác tiêu điểm đáng chú ý của quyết định số 254/QĐ-TTg ngày ngành ngân hàng trong năm vừa qua 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Năm 2014 đã khép lại với nhiều nỗ việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ lực đáng ghi nhận của ngành ngân hàng thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai (NH) trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế đoạn 2011 – 2015”. Bên cạnh đó sự lớn - xã hội, thực thi chính sách tiền tệ, ổn mạnh của NH khối ngoại khi Việt Nam định kinh tế vĩ mô. Trong đó các điểm đã hội nhập sâu rộng vào WTO và đặc sáng nổi bật trong năm vừa qua là: giảm biệt là cam kết của khu vực mậu dịch tự tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ sở hữu chéo giữa các do Asean (AFTA), về việc tạo ra một thị NH, tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trường đồng nhất cho các thành viên (CAR), tăng tổng khối lượng tài sản ở tham gia hiệp định chính thức tác động các ngân hàng thương mại (NHTM), mạnh vào kinh tế Việt Nam trong năm tăng khả năng thanh toán, quy mô nguồn 2015. Đây cũng được xem là lý do để vốn .v.v. Theo báo cáo của Ngân hàng các NH trong nước tự điều chỉnh, mua Nhà nước (NHNN), đến nay đã cơ bản bán, sáp nhập, tái cơ cấu hoạt động của hoàn thành tái cơ cấu 9 NHTM cổ phần mình để có thể cạnh tranh với các ngân yếu kém, giảm 5 NH qua sáp nhập, hợp hàng nước ngoài (NHNNg) đang dần nhất theo hướng lành mạnh hóa hệ thống thâm nhập vào thị trường Việt Nam. NH, tăng cường năng lực cạnh tranh của Trong công tác làm giảm tỷ lệ nợ các NH trong nước theo đúng tinh thần xấu ở các NHTM phải kể đến sự đóng (*) i u tr ng r ng TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 66 – góp tích cực từ công ty quản lý tài sản điều hành, kiểm soát để tăng cường (VAMC). Hiệu quả mà VAMC mang năng lực quản trị, điều hành, kiểm soát đến cho các NH là mua lại các khoản nợ rủi ro của TCTD, chi nhánh NHNNg và xấu, làm giảm nợ xấu ở các NH từ đó phục vụ công tác giám sát, thanh tra của làm giảm mức trích lập dự phòng rủi ro NHNN trong hoạt động của TCTD, chi do nợ xấu qua đó nâng cao hiệu quả nhánh NHNNg, kiểm soát dòng tiền, hạn hoạt động kinh doanh. Về phần khoản chế việc tập trung vốn, sở hữu chéo, nợ xấu được mua sẽ chuyển thành trái thao túng hoặc chi phối thông qua phiếu, khi NH thiếu hụt thanh khoản thì những người có liên quan. có thể đem trái phiếu này chiết khấu tại Thứ ba, bổ sung quy định việc xác NHNN. Đây được xem như là một trong định giá trị thực của vốn điều lệ, vốn các biện pháp đắc lực hỗ trợ các NH được cấp và việc xử lý đối với các tăng tính thanh khoản. trường hợp khi giá trị thực của vốn điều 2. gành ngân hàng tr ớc những lệ, vốn được cấp giảm thấp hơn mức th i cơ và thách thức trong năm Ất vốn pháp định, làm cơ sở đánh giá năng Mùi lực tài chính, vốn chủ sở hữu của Điểm nổi bật trong năm 2015 là TCTD, chi nhánh NHNNg, xác định thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày đúng các tỷ lệ bảo đảm an toàn, phục vụ 20/11/2014 của Phó Thống đốc NHNN quá trình quản lý, giám sát, tái cơ cấu. ban hành quy định về các giới hạn, tỷ lệ Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động của tỷ lệ dự trữ thanh khoản, hoàn thiện quy TCTD, chi nhánh NHNNg chính thức có định tỷ lệ khả năng chi trả đối với hiệu lực vào ngày 01/02/2015. Những những tài sản có tính thanh khoản cao. điểm mới của thông tư 36/2014/TT- Tỷ lệ quy định cụ thể đối với từng loại NHNN nhằm tạo nên các chuẩn mực hình TCTD, phù hợp với phạm vi, tính mới cao hơn, chặt chẽ hơn và phù hợp chất hoạt động của từng loại hình hơn về quản trị, an toàn hoạt động NH TCTD. và giám sát NH, từ đó thúc đẩy tái cơ Thứ năm, tỷ lệ tối đa nguồn vốn cấu và tạo môi trường hoạt động an ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung toàn, lành mạnh cho các TCTD, chi hạn, dài hạn được quy định đối với từng nhánh NHNNg có thể tóm gọn lại như loại hình TCTD, phù hợp với phạm vi, sau: tính chất hoạt động của từng loại hình Thứ nhất, bổ sung khái niệm người TCTD, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, có liên quan của cá nhân, tổ chức làm lành mạnh gắn với an ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành ngân hàng trước những thời cơ và thách thức mới trong năm Ất Mùi – NGÀNH NGÂN HÀNG TRƯỚC NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC MỚI TRONG NĂM ẤT MÙI ÓM Ắ Dựa trên những kết quả ngành ngân hàng đã thực hiện được trong thời gian vừa qua, tác giả đưa ra những phân tích cụ thể, đánh giá một cách khách quan có cơ sở suy luận, dự báo những cơ hội cũng như khó khăn mà ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt trong năm 2015. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp, hướng đi phù hợp khi các chính sách mới chính thức có hiệu lực trong năm 2015. Từ khóa: Thời cơ, thách thức, ngân hàng thương mại, AFTA, tín dụng, thông tư số 36. SUMMARY Based on the results of the banking branch achieved recently, the author has specific analysis, objective assessment based on inference, predicts opportunities and challenges that the banking will face in 2015. Thereby, the author suggests appropriate solutions and directions when official new policies go into operation in 2015. Key words: Opportunities; challenges; commercial banks; AFTA; credit; circular No. 36.’ 1. ác tiêu điểm đáng chú ý của quyết định số 254/QĐ-TTg ngày ngành ngân hàng trong năm vừa qua 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Năm 2014 đã khép lại với nhiều nỗ việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ lực đáng ghi nhận của ngành ngân hàng thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai (NH) trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế đoạn 2011 – 2015”. Bên cạnh đó sự lớn - xã hội, thực thi chính sách tiền tệ, ổn mạnh của NH khối ngoại khi Việt Nam định kinh tế vĩ mô. Trong đó các điểm đã hội nhập sâu rộng vào WTO và đặc sáng nổi bật trong năm vừa qua là: giảm biệt là cam kết của khu vực mậu dịch tự tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ sở hữu chéo giữa các do Asean (AFTA), về việc tạo ra một thị NH, tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trường đồng nhất cho các thành viên (CAR), tăng tổng khối lượng tài sản ở tham gia hiệp định chính thức tác động các ngân hàng thương mại (NHTM), mạnh vào kinh tế Việt Nam trong năm tăng khả năng thanh toán, quy mô nguồn 2015. Đây cũng được xem là lý do để vốn .v.v. Theo báo cáo của Ngân hàng các NH trong nước tự điều chỉnh, mua Nhà nước (NHNN), đến nay đã cơ bản bán, sáp nhập, tái cơ cấu hoạt động của hoàn thành tái cơ cấu 9 NHTM cổ phần mình để có thể cạnh tranh với các ngân yếu kém, giảm 5 NH qua sáp nhập, hợp hàng nước ngoài (NHNNg) đang dần nhất theo hướng lành mạnh hóa hệ thống thâm nhập vào thị trường Việt Nam. NH, tăng cường năng lực cạnh tranh của Trong công tác làm giảm tỷ lệ nợ các NH trong nước theo đúng tinh thần xấu ở các NHTM phải kể đến sự đóng (*) i u tr ng r ng TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 66 – góp tích cực từ công ty quản lý tài sản điều hành, kiểm soát để tăng cường (VAMC). Hiệu quả mà VAMC mang năng lực quản trị, điều hành, kiểm soát đến cho các NH là mua lại các khoản nợ rủi ro của TCTD, chi nhánh NHNNg và xấu, làm giảm nợ xấu ở các NH từ đó phục vụ công tác giám sát, thanh tra của làm giảm mức trích lập dự phòng rủi ro NHNN trong hoạt động của TCTD, chi do nợ xấu qua đó nâng cao hiệu quả nhánh NHNNg, kiểm soát dòng tiền, hạn hoạt động kinh doanh. Về phần khoản chế việc tập trung vốn, sở hữu chéo, nợ xấu được mua sẽ chuyển thành trái thao túng hoặc chi phối thông qua phiếu, khi NH thiếu hụt thanh khoản thì những người có liên quan. có thể đem trái phiếu này chiết khấu tại Thứ ba, bổ sung quy định việc xác NHNN. Đây được xem như là một trong định giá trị thực của vốn điều lệ, vốn các biện pháp đắc lực hỗ trợ các NH được cấp và việc xử lý đối với các tăng tính thanh khoản. trường hợp khi giá trị thực của vốn điều 2. gành ngân hàng tr ớc những lệ, vốn được cấp giảm thấp hơn mức th i cơ và thách thức trong năm Ất vốn pháp định, làm cơ sở đánh giá năng Mùi lực tài chính, vốn chủ sở hữu của Điểm nổi bật trong năm 2015 là TCTD, chi nhánh NHNNg, xác định thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày đúng các tỷ lệ bảo đảm an toàn, phục vụ 20/11/2014 của Phó Thống đốc NHNN quá trình quản lý, giám sát, tái cơ cấu. ban hành quy định về các giới hạn, tỷ lệ Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động của tỷ lệ dự trữ thanh khoản, hoàn thiện quy TCTD, chi nhánh NHNNg chính thức có định tỷ lệ khả năng chi trả đối với hiệu lực vào ngày 01/02/2015. Những những tài sản có tính thanh khoản cao. điểm mới của thông tư 36/2014/TT- Tỷ lệ quy định cụ thể đối với từng loại NHNN nhằm tạo nên các chuẩn mực hình TCTD, phù hợp với phạm vi, tính mới cao hơn, chặt chẽ hơn và phù hợp chất hoạt động của từng loại hình hơn về quản trị, an toàn hoạt động NH TCTD. và giám sát NH, từ đó thúc đẩy tái cơ Thứ năm, tỷ lệ tối đa nguồn vốn cấu và tạo môi trường hoạt động an ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung toàn, lành mạnh cho các TCTD, chi hạn, dài hạn được quy định đối với từng nhánh NHNNg có thể tóm gọn lại như loại hình TCTD, phù hợp với phạm vi, sau: tính chất hoạt động của từng loại hình Thứ nhất, bổ sung khái niệm người TCTD, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, có liên quan của cá nhân, tổ chức làm lành mạnh gắn với an ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Thông tư số 36 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nước ngoài Quỹ bảo lãnh tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 343 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
5 trang 225 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 210 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 155 0 0