![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngành Tảo lục - CHLOROPHYTA
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.99 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành Tảo lục có khoảng 500 chi với 8.000 loài. Ngành này bao gồm nhiều loài phiêu sinh đơn bào hoặc tập đoàn. Tuy nhiên, cũng có nhiều dạng đa bào sống bám đáy, bám đá hoặc bám vào các giá thể vào thời kỳ đầu của vòng đời nhưng sau đó tách rời giá thể sống trôi nổi tạo thành những sợi tảo lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Tảo lục - CHLOROPHYTA Ngành Tảo lục - CHLOROPHYTANgành Tảo lục có khoảng 500 chi với 8.000 loài.Ngành này bao gồm nhiều loài phiêu sinh đơn bàohoặc tập đoàn. Tuy nhiên,cũng có nhiều dạng đa bào sống bám đáy, bám đáhoặc bám vào các giá thể vào thờikỳ đầu của vòng đời nhưng sau đó tách rời giá thểsống trôi nổi tạo thành những sợitảo lớn.- Tế bàoỞ Tảo lục, tế bào mang các roi có cấu trúc giốngnhau mặc dù có thể khácnhau về kích thước.Vách tế bào bằng cellulose, tuy nhiên xylan haymanman thường thay thếcellulose ở các đại diện thuộc các bộ Caulerpales .Lục lạp chứa các sắc tố chlorophyll a, chlorophyll bvà lutein. Lục lạp có màu lục dosư ưu trội của sắc tố chlorophyll. Các sắc tố phụ gồmlutein, zeaxanthin, vioxanthin,antheraxanthin, neoxanthin và đặc biệt các sắc tốsiphonein, siphonixanthin gặp ở tế bàocác chi tảo dạng ống và chi tảo Tetraselmi.Sản phẩm dự trữ là tinh bột nằm trong lục lạp thay vìở trong tế bào chất, đâylà đặc điểm khác với tảo có nhân thật còn lại.Tế bào mang roi thường có điểm mắt. Tảo lục có thểchuyển động hướng vềánh sáng (quang hướng thuận) và chuyển động tránhxa phía có ánh sáng (quanghướng nghịch).- Sinh sảnTảo lục sinh sản bằng các hình thức dinh dưỡng, vôtính và hữu tính, và có cáckiểu vòng đời sau:+ Chu kỳ một kỳ đơn tướng sinh: vòng đời chỉ cóhợp tử là lưỡng bội (2n).+ Chu trình 2 kỳ đơn lưỡng tướng sinh, có xen kẽ thếhệ đồng hình hay dịhình.Ở một số tảo Lục nước ngọt, hợp tử thường trải quagiai đoạn sống nghỉ - gọilà hợp tử ngủ (hypozygote), hợp tử có vách dày sốngnghỉ qua một thời gian mớinảy mầm.- Phân bốTảo lục chủ yếu sống ở nước ngọt, chỉ 10% sống ởbiển. Các loài nước ngọtthường có tính toàn cầu, chỉ một ít loài có tính đặchữu. Ở môi trường biển, trongcác vùng nhiệt đới thường có cấu trúc thành phần loàigần giống nhau. Tuy nhiên,tính chất này không đúng với các loài sống ở vùngnước biển lạnh, thành phần loàivùng Bắc và Nam bán cầu có sự khác biệt lớn.Một số Tảo lục sống khí sinh (aerophytic) trên vỏcây, đất và đá. Một số sốngđược trong môi trường khắc nghiệt, chẳng hạn loàiChlamydomonas nivalis gặp ởnúi cao nơi thường xuyên có tuyết.- Phân loại*Lớp MicromonadophyceaceTế bào trần hay có vảy. Lớp gồm các tế bào tảo lụcnguyên thủy mà một số tảotrong đó được coi là nguồn gốc phát sinh của các lớptảo lục khác của ngành.*Lớp PrasinophyceaeTảo lục chuyển động bằng roi, tế bào mang 1 - 8 roigắn phía bên hay ở đỉnh.Tế bào và roi phủ một số vảy chất hữu cơ.Các chi điển hình: Pyramimonas, Tetraselmis.*Lớp ChlorophyceaeGồm tảo đơn bào hay tập đoàn, chuyển động bằngroi. Một số dạng hạt, dạngpamella, một số dạng sợi, tản và ống. Chủ yếu ở nướcngọt.*Lớp UlvophyceaeTảo phân bố chủ yếu ở môi trường nước biển và lợ,chỉ một số ít gặp ở nướcngọt. Loài phổ biến là Ulothrix zonata. Khi sinh sảnvô tính, tất cả các tế bào158Ulothrix zonata có thể trở thành túi bào tử và cho ra16-32 động bào tử có kíchthuớc khác nhau: bào tử nhỏ có 2 roi, bào tử to có 4roi.Khi sinh sản hữu tính, các túi giao tử mọc thành cụmtrên phiến và cho ra cácgiao tử hơi khác nhau.Hợp tử được hình thành sống chậm một thời gian rồinẩy mầm không giảmnhiễm cho ra thể bào tử lưỡng bội. Chu trình sốngcủa tảo là hai kỳ đơn lưỡngtướng sinh và đồng hình luân phiên thế hệ. Hợp tửsống chậm một thời gian và nẩymầm không giảm nhiễm cho ra cây bào tử lưỡng bội.Chu trình sống hai kỳ đơnlưỡng tướng và đồng hình luân phiên thế hệ.*Lớp CladophorophyceaeTản dạng hình ống, một số tảo có có cấu trúc tảnphức tạp. Tế bào sinh sảnmang 2 - 4 roi. Mỗi tế bào của thể giao tử hoặc thểbào tử chứa nhiều nhân. Chutrình sống gồm hai kỳ đơn lưỡng tướng sinh đồnghoặc dị hình luân phiên thế hệ.*Lớp BryosidophyceaeTản dạng ống, một tế bào lớn chứa nhiều nhân.Tế bào sinh sản mang 2-4 roi. Chu kỳ sống 1 kỳ đơntướng sinh, trong đó thểgiao tử đơn tướng và chỉ giai đoạn hợp tử lưỡng bội.Hợp tử có thể nẩy chồi cho racây giao tử mới hoặc phân cắt cho ra động bào tửmang roi.*Lớp Zygnematophyceae*Lớp CharophyceaeTảo có cơ thể lớn, có thể cao tới vài cm. Tản dạng sợivà dạng ống, phân thànhmấu và lóng. Mỗi mấu mang một vòng nhánh, cósinh trưởng giới hạn. Các tế bàotrưởng thành chứa nhiều nhân, tế bào lúc non đơnnhân.Tất cả tảo Charophyceae sinh sản hữu tính noãn giao.Lớp này chủ yếu phânbố ở nước ngọt, một số ít ở nước lợ.Các đại diện: Chara, Nitella, Laprothamnium.Chi Chara: Chara có kích thước lớn, chiều cao có thểđạt tới 10 đến 30cm,giống một thực vật bật cao thủy sinh. Chara sống phổbiến ở các ruộng lúa và đầmphá nước ngọt, lợ. Tản gồm một trục chính phânthành lóng và mấu, mỗi mấu mangmột vòng lá.Gồm tảo dạng hạt và dạng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Tảo lục - CHLOROPHYTA Ngành Tảo lục - CHLOROPHYTANgành Tảo lục có khoảng 500 chi với 8.000 loài.Ngành này bao gồm nhiều loài phiêu sinh đơn bàohoặc tập đoàn. Tuy nhiên,cũng có nhiều dạng đa bào sống bám đáy, bám đáhoặc bám vào các giá thể vào thờikỳ đầu của vòng đời nhưng sau đó tách rời giá thểsống trôi nổi tạo thành những sợitảo lớn.- Tế bàoỞ Tảo lục, tế bào mang các roi có cấu trúc giốngnhau mặc dù có thể khácnhau về kích thước.Vách tế bào bằng cellulose, tuy nhiên xylan haymanman thường thay thếcellulose ở các đại diện thuộc các bộ Caulerpales .Lục lạp chứa các sắc tố chlorophyll a, chlorophyll bvà lutein. Lục lạp có màu lục dosư ưu trội của sắc tố chlorophyll. Các sắc tố phụ gồmlutein, zeaxanthin, vioxanthin,antheraxanthin, neoxanthin và đặc biệt các sắc tốsiphonein, siphonixanthin gặp ở tế bàocác chi tảo dạng ống và chi tảo Tetraselmi.Sản phẩm dự trữ là tinh bột nằm trong lục lạp thay vìở trong tế bào chất, đâylà đặc điểm khác với tảo có nhân thật còn lại.Tế bào mang roi thường có điểm mắt. Tảo lục có thểchuyển động hướng vềánh sáng (quang hướng thuận) và chuyển động tránhxa phía có ánh sáng (quanghướng nghịch).- Sinh sảnTảo lục sinh sản bằng các hình thức dinh dưỡng, vôtính và hữu tính, và có cáckiểu vòng đời sau:+ Chu kỳ một kỳ đơn tướng sinh: vòng đời chỉ cóhợp tử là lưỡng bội (2n).+ Chu trình 2 kỳ đơn lưỡng tướng sinh, có xen kẽ thếhệ đồng hình hay dịhình.Ở một số tảo Lục nước ngọt, hợp tử thường trải quagiai đoạn sống nghỉ - gọilà hợp tử ngủ (hypozygote), hợp tử có vách dày sốngnghỉ qua một thời gian mớinảy mầm.- Phân bốTảo lục chủ yếu sống ở nước ngọt, chỉ 10% sống ởbiển. Các loài nước ngọtthường có tính toàn cầu, chỉ một ít loài có tính đặchữu. Ở môi trường biển, trongcác vùng nhiệt đới thường có cấu trúc thành phần loàigần giống nhau. Tuy nhiên,tính chất này không đúng với các loài sống ở vùngnước biển lạnh, thành phần loàivùng Bắc và Nam bán cầu có sự khác biệt lớn.Một số Tảo lục sống khí sinh (aerophytic) trên vỏcây, đất và đá. Một số sốngđược trong môi trường khắc nghiệt, chẳng hạn loàiChlamydomonas nivalis gặp ởnúi cao nơi thường xuyên có tuyết.- Phân loại*Lớp MicromonadophyceaceTế bào trần hay có vảy. Lớp gồm các tế bào tảo lụcnguyên thủy mà một số tảotrong đó được coi là nguồn gốc phát sinh của các lớptảo lục khác của ngành.*Lớp PrasinophyceaeTảo lục chuyển động bằng roi, tế bào mang 1 - 8 roigắn phía bên hay ở đỉnh.Tế bào và roi phủ một số vảy chất hữu cơ.Các chi điển hình: Pyramimonas, Tetraselmis.*Lớp ChlorophyceaeGồm tảo đơn bào hay tập đoàn, chuyển động bằngroi. Một số dạng hạt, dạngpamella, một số dạng sợi, tản và ống. Chủ yếu ở nướcngọt.*Lớp UlvophyceaeTảo phân bố chủ yếu ở môi trường nước biển và lợ,chỉ một số ít gặp ở nướcngọt. Loài phổ biến là Ulothrix zonata. Khi sinh sảnvô tính, tất cả các tế bào158Ulothrix zonata có thể trở thành túi bào tử và cho ra16-32 động bào tử có kíchthuớc khác nhau: bào tử nhỏ có 2 roi, bào tử to có 4roi.Khi sinh sản hữu tính, các túi giao tử mọc thành cụmtrên phiến và cho ra cácgiao tử hơi khác nhau.Hợp tử được hình thành sống chậm một thời gian rồinẩy mầm không giảmnhiễm cho ra thể bào tử lưỡng bội. Chu trình sốngcủa tảo là hai kỳ đơn lưỡngtướng sinh và đồng hình luân phiên thế hệ. Hợp tửsống chậm một thời gian và nẩymầm không giảm nhiễm cho ra cây bào tử lưỡng bội.Chu trình sống hai kỳ đơnlưỡng tướng và đồng hình luân phiên thế hệ.*Lớp CladophorophyceaeTản dạng hình ống, một số tảo có có cấu trúc tảnphức tạp. Tế bào sinh sảnmang 2 - 4 roi. Mỗi tế bào của thể giao tử hoặc thểbào tử chứa nhiều nhân. Chutrình sống gồm hai kỳ đơn lưỡng tướng sinh đồnghoặc dị hình luân phiên thế hệ.*Lớp BryosidophyceaeTản dạng ống, một tế bào lớn chứa nhiều nhân.Tế bào sinh sản mang 2-4 roi. Chu kỳ sống 1 kỳ đơntướng sinh, trong đó thểgiao tử đơn tướng và chỉ giai đoạn hợp tử lưỡng bội.Hợp tử có thể nẩy chồi cho racây giao tử mới hoặc phân cắt cho ra động bào tửmang roi.*Lớp Zygnematophyceae*Lớp CharophyceaeTảo có cơ thể lớn, có thể cao tới vài cm. Tản dạng sợivà dạng ống, phân thànhmấu và lóng. Mỗi mấu mang một vòng nhánh, cósinh trưởng giới hạn. Các tế bàotrưởng thành chứa nhiều nhân, tế bào lúc non đơnnhân.Tất cả tảo Charophyceae sinh sản hữu tính noãn giao.Lớp này chủ yếu phânbố ở nước ngọt, một số ít ở nước lợ.Các đại diện: Chara, Nitella, Laprothamnium.Chi Chara: Chara có kích thước lớn, chiều cao có thểđạt tới 10 đến 30cm,giống một thực vật bật cao thủy sinh. Chara sống phổbiến ở các ruộng lúa và đầmphá nước ngọt, lợ. Tản gồm một trục chính phânthành lóng và mấu, mỗi mấu mangmột vòng lá.Gồm tảo dạng hạt và dạng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
157 trang 31 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 28 0 0